Cách tìm giới hạn của dãy số bằng định nghĩa cực hay - Toán lớp 11
Cách tìm giới hạn của dãy số bằng định nghĩa cực hay
Với Cách tìm giới hạn của dãy số bằng định nghĩa cực hay Toán lớp 11 gồm đầy đủ phương pháp giải, ví dụ minh họa và bài tập trắc nghiệm có lời giải chi tiết sẽ giúp học sinh ôn tập, biết cách làm dạng bài tập tìm giới hạn của dãy số bằng định nghĩa từ đó đạt điểm cao trong bài thi môn Toán lớp 11.
A. Phương pháp giải & Ví dụ
- Để chứng minh limun = 0 ta chứng minh với mọi số a > 0 nhỏ tùy ý luôn tồn tại một số na sao cho |un|<a ∀n > na.
- Để chứng minh limun = 1 ta chứng minh lim(un-1) = 0.
- Để chứng minh limun = +∞ ta chứng minh với mọi số M > 0 lớn tùy ý, luôn tồn tại số tự nhiên nM sao cho un > M ∀n > nM.
- Để chứng minh limun = -∞ ta chứng minh lim(-un) = +∞
- Một dãy số nếu có giới hạn thì giới hạn đó là duy nhất.
Ví dụ minh họa
Bài 1: Chứng minh rằng:
Hướng dẫn:
1. Với a > 0 nhỏ tùy ý, ta chọn
Ta có:
2. Với a > 0 nhỏ tùy ý, ta chọn
Ta có:
Bài 2: Chứng minh rằng dãy số (un ) : un = (-1)n không có giới hạn.
Hướng dẫn:
Ta có: u2n = 1 ⇒ limu2n = 1; u(2n+1) = -1 ⇒ limu(2n+1) = -1
Vì giới hạn của dãy số nếu có là duy nhất nên ta suy ra dãy (un) không có giới hạn.
Bài 3: Chứng minh các giới hạn sau:
Hướng dẫn:
1. Với mọi số thực dương M lớn tùy ý, ta có:
Ta chọn
Do đó:
2. Với mọi M > 0 lớn tùy ý, ta có:
Ta chọn
Do đó:
Bài 4: Chứng minh rằng:
Hướng dẫn:
1. Với a > 0 nhỏ tùy ý, ta chọn
Ta có:
2. Với a > 0 nhỏ tùy ý, ta chọn
Ta có:
3. Với a > 0 nhỏ tùy ý, ta chọn
Ta có:
Bài 5: Chứng minh các giới hạn sau
Hướng dẫn:
1. Với mọi a > 0 nhỏ tùy ý, ta chọn
2. Ta có
3. Với mọi số thực a > 0 nhỏ tùy ý, ta chọn
Ta có:
Bài 6: Dùng định nghĩa tìm các giới hạn sau :
Hướng dẫn:
1. Với số thực a > 0 nhỏ tùy ý, ta chọn
Ta có:
Vậy A = 2
2. Với số thực a > 0 nhỏ tùy ý, ta chọn na thỏa mãn
3. Với số thực a > 0 nhỏ tùy ý, ta chọn
Ta có:
Vậy C = 1
Bài 7: Chứng minh rằng dãy số (un): un = (-1)n không có giới hạn.
Hướng dẫn:
Ta có: u2n → +∞; u(2n+1) = -(2n+1) → -∞
Do đó dãy số đã cho không có giới hạn.
Bài 8: Chứng minh các giới hạn sau:
Hướng dẫn:
1. Gọi m là số tự nhiên thỏa: m+1 > |a|. Khi đó với mọi n > m+1
Ta có:
Mà Từ đó suy ra:
2. Nếu a = 1 thì ta có đpcm
+ Giả sử a > 1. Khi đó:
+
Tóm lại ta luôn có: với a > 0.
B. Bài tập vận dụng
Bài 1: Dãy số nào sau đây có giới hạn khác 0 ?
Lời giải:
Đáp án: C
Cách 1.
= lim1 + lim(1/n) = 1 + 0 = 1
Đáp án C
Cách 2 (phương pháp loại trừ). Từ các định lí ta thấy:
Các dãy ở phương án A,B đều bằng 0, do đó loại phương án A,B
Do đó loại phương án D
Chọn đáp án C
Bài 2: Dãy số nào sau đây có giới hạn bằng 0 ?
Lời giải:
Đáp án: D
Cách 1. Dãy (1/3)n có giới hạn 0 vì |q| < 1 thì limqn = 0. Đáp án là D
Cách 2. Các dãy ở các phương án A,B,C đều có dạng limqn nhưng |q| > 1 nên không có giưới hạn 0, do đó loại phương án A,B,C. Chọn đáp án D
Bài 3: có giá trị bằng:
Lời giải:
Đáp án: D
Cách 1. Chia tử và mẫu xủa phân tử cho n (n là luỹ thừa bậc cao nhất của n trong tử và mẫu của phân thức), ta được
Đáp án là D
Cách 2. Sử dụng nhận xét:
khi tính limun ta thường chia tử và mẫu của phân thức cho nk (nk là luỹ thừa bậc cao nhất của n trong tử và mẫu của phân thức), từ đó được kết quả:
Nếu m < p thì limun = 0. Nếu m = p thì
Nếu m > p thì limun = +∞ nếu am.bp > 0; limun = -∞ nếu am.bp < 0
Vì tử và mẫu của phân thức đã cho đều có bậc 1 nên kết quả
Do đó chọn đáp án là D
Bài 4: bằng:
Lời giải:
Đáp án: A
Cách 1. Sử dụng nhận xét trên, vì bậc của tử thức nhỏ hơn bậc của mẫu thức nên kết quả
Đáp án là A
Cách 2. Chia tử và mẫu của phân thức cho n4(n4 là luỹ thừa bậc cao nhất của n trong tử và mẫu của phân thức) rồi tính. Đáp án A
Bài 5: bằng:
Lời giải:
Đáp án: B
Cách 1. Sử dụng nhận xét trên, vì bậc của tử thức lớn hơn bậc của mẫu thức, hệ số luỹ thừa bậc cao nhất của n cả tử và mẫu là số dương nên kết quả
Đáp án là B
Cách 2. Chia tử và mẫu của phân thức cho n4(n4 là luỹ thừa bậc cao nhất của n trong tử và mẫu của phân thức) rồi tính. Đáp án B
Bài 6: Dãy số nào sau đây có giưới hạn bằng 1/5 ?
Lời giải:
Đáp án: A
Cách 1. Tính được
Suy ra đáp án là A
Cách 2. . Sử dụng nhận xét trên, vì bậc của tử thức lớn hơn bậc của mẫu thức, hệ số luỹ thừa bậc cao nhất của n cả tử và mẫu thức bằng nhau và tỉ số hệ số của cúng bằng 1/5. Chỉ có dãy ở phương án A thoả mãn. Vậy đáp án là A.
Bài 7: có giá trị bằng:
Lời giải:
Đáp án: B
Ta có:
Đáp án B
Bài 8: có giá trị bằng:
Lời giải:
Đáp án: A
chia cả tử thức và mẫu thức cho √n
Đáp án A
Bài 9: bằng:
Lời giải:
Đáp án: B
Trước hết tính
Do đó
Đáp án là B
Bài 10: bằng:
Lời giải:
Đáp án: D
Chia cả tử thức mẫu thức cho n, ta có:
Đáp án D
Bài 11: lim(-3n3 + 2n2 - 5) bằng:
A. -3 B.0 C. -∞ D. +∞
Lời giải:
Đáp án: C
Ta có:
Vì
nên lim(-3n3 + 2n2 - 5) = -∞
Đáp án C
Bài 12: Lim( 2n4 + 5n2 - 7n ) bằng:
A. -∞ B.0 C. 2 D. +∞
Lời giải:
Đáp án: D
Ta có:
Đáp án D
Bài 13: Dãy số nào sau đây có giưới hạn là +∞ ?
A. un = 9n2 - 2n5
B. un = n4 - 4n5
C. un = 4n2 - 3n
D. un = n3 - 5n4
Lời giải:
Đáp án: C
Chỉ có dãy un = 4n2 - 3n có giới hạn là +∞, các dãy còn lại đều có giới hạn là -∞.
Đáp án C
Bài 14: Nếu limun = L, un + 9 > 0 ∀n thì bằng số nào sau đây?
Lời giải:
Đáp án: C
vì limun = L nên lim(un + 9) = L + 9 do đó
Đáp án là C
Bài 15: bằng:
A. 0 B.1 C. 2 D. +∞
Lời giải:
Đáp án: B
Cách 1. Chia tử thức và mẫu thức cho n:
Đáp án là B
Cách 2. Thực chất có thể coi bậc cao nhất của tử thức và mẫu thức là 1, do đó chỉ cần để ý hệ số bậc 1 của tử thức là √4, của mẫu thức là 2, từ đó tính được kết quả bằng 1. Đáp án B