Trắc nghiệm Địa Lí 10 Bài 24 có đáp án Kết nối tri thức, Chân trời sáng tạo, Cánh diều


Trắc nghiệm Địa Lí 10 Bài 24 có đáp án Kết nối tri thức, Chân trời sáng tạo, Cánh diều

Haylamdo biên soạn và sưu tầm câu hỏi trắc nghiệm Địa Lí 10 Bài 24 có đáp án sách mới Kết nối tri thức, Chân trời sáng tạo, Cánh diều đầy đủ các mức độ nhận biết, thông hiểu, vận dụng sẽ giúp học sinh ôn tập trắc nghiệm Địa Lí 10 Bài 24. Bạn vào tên bài học hoặc Xem chi tiết để theo dõi bài viết.

Trắc nghiệm Bài 24: Địa lí ngành nông nghiệp - Kết nối tri thức

Câu 1. Loại cây nào sau đây phân bố ở cả miền nhiệt đới, cận nhiệt và ôn đới nóng?

A. Khoai lang.

B. Lúa gạo.

C. Lúa mì.

D. Ngô.

Câu 2. Cây nào sau đây được trồng nhiều ở vùng thảo nguyên ôn đới và cận nhiệt?

A. Lúa mì.

B. Ngô.

C. Lúa gạo.

D. Kê.

Câu 3. Khu vực châu Á gió mùa là nơi nổi tiếng về cây

A. lúa mì.

B. lúa nước.

C. khoai tây.

D. ngô.

Câu 4. Ngô phân bố nhiều nhất ở miền

A. nhiệt đới, cận nhiệt.

B. ôn đới, hàn đới.

C. nhiệt đới, hàn đới.

D. cận nhiệt, ôn đới.

Câu 5. Đặc điểm sinh thái của cây ngô là ưa khí hậu

A. nóng, ẩm, chân ruộng ngập nước, phù sa.

B. ấm, khô, đất đai màu mỡ, nhiều phân bón.

C. nóng, đất ẩm, nhiều mùn, dễ thoát nước.

D. nóng, thích nghi với sự dao động khí hậu.

Câu 6. Đặc điểm sinh thái của cây lúa mì là ưa khí hậu

A. nóng, đất ẩm, nhiều mùn, dễ thoát nước.

B. nóng, ẩm, chân ruộng ngập nước, phù sa.

C. nóng, thích nghi với sự dao động khí hậu.

D. ấm, khô, đất đai màu mỡ, nhiều phân bón.

Câu 7. Nước nào sau đây trồng nhiều lúa mì?

A. In-đô-nê-xi-a.

B. Thái Lan.

C. Trung Quốc.

D. Băng-la-đet.

Câu 8. Nước nào sau đây trồng nhiều lúa gạo?

A. Ô-xtrây-li-a.

B. LB Nga.

C. Hoa Kì.

D. Trung Quốc.

Câu 9. Ngô là cây phát triển tốt trên đất

A. màu mỡ, cần nhiều phân bón.

B. phù sa, cần có nhiều phân bón.

C. ẩm, nhiều mùn, dễ thoát nước.

D. ẩm, tầng mùn dày, nhiều sét.

Câu 10. Cây nào sau đây được trồng nhiều ở vùng nhiệt đới gió mùa, cận nhiệt gió mùa?

A. Ngô.

B. Kê.

C. Lúa mì.

D. Lúa gạo.

Câu 11. Lúa mì phân bố tập trung ở miền

A. nhiệt đới và ôn đới.

B. cận nhiệt và nhiệt đới.

C. ôn đới và hàn đới.

D. ôn đới và cận nhiệt.

Câu 12. Lúa gạo phân bố tập trung ở miền

A. cận nhiệt.

B. nhiệt đới.

C. ôn đới.

D. hàn đới.

Câu 13. Lúa mì là cây phát triển tốt nhất trên đất

A. màu mỡ, cần nhiều phân bón.

B. ẩm, nhiều mùn, dễ thoát nước.

C. ẩm, tầng mùn dày, nhiều sét.

D. phù sa, cần có nhiều phân bón.

Câu 14. Lúa gạo là cây phát triển tốt nhất trên đất

A. ẩm, nhiều mùn, dễ thoát nước.

B. phù sa, cần có nhiều phân bón.

C. màu mỡ, cần nhiều phân bón.

D. ẩm, tầng mùn dày, nhiều sét.

Câu 15. Nước nào sau đây trồng nhiều ngô?

A. Ấn Độ.

B. Hoa Kì.

C. LB Nga.

D. Ô-xtrây-li-a.

Trắc nghiệm Bài 24: Cơ cấu nền kinh tế, một số tiêu chí đánh giá sự phát triển kinh tế - Chân trời sáng tạo

Câu 1. Nhận định nào sau đây đúng với GNI?

A. GDP dùng để phân tích quy mô, cơ cấu kinh tế.

B. Thể hiện nguồn của cải tạo ra trong một quốc gia.

C. Thể hiện sự phồn vinh, khả năng phát triển kinh tế.

D. GNI là thước đo tổng hợp nhất của nền kinh tế.

Câu 2. Thành phần nào sau đây không được xếp vào cơ cấu thành phần kinh tế của một quốc gia?

A. Nhà nước.

B. Ngoài nhà nước.

C. Nông - lâm - ngư nghiệp.

D. Khu vực có vốn đầu tư nước ngoài.

Câu 3. Cơ cấu thành phần kinh tế phản ánh được rõ rệt điều gì sau đây?

A. Trình độ phát triển lực lượng sản xuất.

B. Việc sử dụng lao động theo ngành.

C. Trình độ phân công lao động xã hội.

D. Việc sở hữu kinh tế theo thành phần.

Câu 4. Cơ cấu lãnh thổ gồm có

A. nông - lâm - ngư nghiệp, toàn cầu.

B. toàn cầu và khu vực, vùng, dịch vụ.

C. toàn cầu và khu vực, quốc gia, vùng.

D. công nghiệp - xây dựng, quốc gia.

Câu 5. Cơ cấu lãnh thổ là kết quả của quá trình nào sau đây?

A. Quá trình thu hút vốn đầu tư theo lãnh thổ.

B. Quá trình khai thác tài nguyên theo lãnh thổ.

C. Quá trình phân bố dân cư theo lãnh thổ.

D. Quá trình phân công lao động theo lãnh thổ.

Câu 6. Thành phần nào sau đây không được xếp vào cơ cấu lãnh thổ một quốc gia?

A. Khu chế xuất.

B. Ngành sản xuất.

C. Điểm sản xuất.

D. Vùng kinh tế.

Câu 7. Thành phần nào sau đây không được xếp vào cơ cấu ngành kinh tế của một quốc gia?

A. Trồng trọt.

B. Khai khoáng.

C. Hộ gia đình.

D. Chăn nuôi.

Câu 8. Cơ cấu thành phần kinh tế gồm

A. khu vực kinh tế trong nước, khu vực có vốn đầu tư nước ngoài.

B. khu vực kinh tế trong nước, công nghiệp - xây dựng, dịch vụ.

C. khu vực có vốn đầu tư nước ngoài, công nghiệp - xây dựng.

D. khu vực có vốn đầu tư nước ngoài, nông - lâm - ngư nghiệp.

Câu 9. Nhận định nào sau đây không đúng với GNI?

A. Đo lường tổng giá trị công dân mang quốc tịch.

B. Đánh giá sự tăng trưởng kinh tế của mỗi quốc gia.

C. GDP dùng để phân tích quy mô, cơ cấu kinh tế.

D. GNI là thước đo tổng hợp nhất của nền kinh tế.

Câu 10. Tổng thu nhập quốc gia viết tắt là

A. FDI.

B. GNI.

C. HDI.

D. GDP.

Câu 11. Cơ cấu ngành kinh tế không phản ánh

A. trình độ phân công lao động xã hội.

B. việc sử dụng lao động theo ngành.

C. trình độ phát triển lực lượng sản xuất.

D. việc sở hữu kinh tế theo thành phần.

Câu 12. Tổng sản phẩm trong nước viết tắt là

A. FDI.

B. GNI.

C. GDP.

D. HDI.

Câu 13. Nhận định nào sau đây không đúng với GDP?

A. Thể hiện nguồn của cải tạo ra trong một quốc gia.

B. Thể hiện sự phồn vinh, khả năng phát triển kinh tế.

C. GDP dùng để phân tích quy mô, cơ cấu kinh tế.

D. Đo lường tổng giá trị công dân mang quốc tịch.

Câu 14. GDP và GNI bình quân đầu người là tiêu chí để

A. đánh giá chất lượng cuộc sống và tuổi thọ ở mỗi quốc gia.

B. thể hiện sự phụ thuộc vào nền kinh tế, dân cư ở các nước.

C. thể hiện mức độ tiện nghi, giáo dục và tính chất kinh tế.

D. đánh giá trình độ phát triển kinh tế và mức sống dân cư.

Câu 15. GNI phản ánh nội lực của

A. nguồn tài nguyên.

B. nền kinh tế.

C. nguồn lao động.

D. vốn đầu tư.

Trắc nghiệm Bài 24: Địa lí một số ngành công nghiệp - Cánh diều

Câu 1. Vai trò nào sau đây không đúng với công nghiệp điện lực?

A. Cơ sở về nhiên liệu cho công nghiệp chế biến.

B. Cơ sở để phát triển nền công nghiệp hiện đại.

C. Cơ sở để đẩy mạnh tiến bộ khoa học - kĩ thuật.

D. Đáp ứng đời sống văn hoá, văn minh con người.

Câu 2. Dầu khí không phải là

A. tài nguyên thiên nhiên.

B. nguyên liệu cho hoá dầu.

C. nhiên liệu làm dược phẩm.

D. nhiên liệu cho sản xuất.

Câu 3. Phát biểu nào sau đây không đúng với ngành công nghiệp khai thác than?

A. Là nguồn năng lượng cơ bản, quan trọng.

B. Là ngành công nghiệp xuất hiện sớm nhất.

C. Phần lớn mỏ than tập trung ở bán cầu Bắc.

D. Hiện nay có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất.

Câu 4. Cơ cấu sử dụng năng lượng hiện nay có sự thay đổi theo hướng tập trung tăng tỉ trọng

A. năng lượng mới.

B. than đá.

C. điện nguyên tử.

D. thủy điện.

Câu 5. Các quốc gia nào sau đây có trữ lượng quặng sắt lớn trên thế giới?

A. Ô-xtrây-li-a, Gia-mai-ca, Bra-xin, Việt Nam.

B. Chi-lê, Hoa Kì, Ca-na-đa, LB Nga.

C. LB Nga, U-crai-na, Trung Quốc, Ấn Độ.

D. Trung Quốc, Ô-xtrây-li-a, LB Nga, Hoa Kì.

Câu 6. Nguồn năng lượng nào sau đây được xếp vào loại không cạn kiệt?

A. Củi gỗ.

B. Than đá.

C. Dầu khí.

D. Sức gió.

Câu 7. Đặc điểm của than nâu không phải là

A. không cứng.

B. nhiều tro.

C. độ ẩm cao.

D. rất giòn.

Câu 8. Hiện nay, con người tập trung phát triển nguồn năng lượng sạch không phải vì nguyên nhân nào sau đây?

A. Mưa axit xảy ra ở rất nhiều nơi.

B. Chi phí sản xuất không quá cao.

C. Than đá, dầu khí đang cạn kiệt.

D. Xảy ra biến đổi khí hậu toàn cầu.

Câu 9. Nguồn năng lượng sạch gồm có

A. năng lượng mặt trời, sức gió, dầu khí.

B. năng lượng mặt trời, sức gió, địa nhiệt.

C. năng lượng mặt trời, sức gió, than đá.

D. năng lượng mặt trời, sức gió, củi gỗ.

Câu 10. Phát biểu nào sau đây không đúng với công nghiệp điện?

A. Sản lượng điện bình quân theo đầu người cao nhất là ở các nước đang phát triển.

B. Điện được sản xuất từ nhiều nguồn khác nhau: nhiệt điện, thuỷ điện, tuabin khí.

C. Sản lượng điện chủ yếu tập trung ở các nước phát triển và nước đang phát triển.

D. Sản lượng điện bình quân đầu người là thước đo trình độ phát triển và văn minh.

Câu 11. Phát biểu nào sau đây đúng với việc phân bố tài nguyên dầu mỏ trên thế giới?

A. Tốc độ khai thác dầu mỏ ngày càng chậm lại.

B. Tập trung chủ yếu ở các nước đang phát triển.

C. Tập trung chủ yếu ở nhóm các nước phát triển.

D. Nhu cầu về dầu mỏ trên thế giới bị sút giảm.

Câu 12. Phát biểu nào sau đây không đúng với dầu khí?

A. Có khả năng sinh nhiệt lớn.

B. Ít gây ô nhiễm môi trường.

C. Cháy hoàn toàn, không tro.

D. Tiện vận chuyển, sử dụng.

Câu 13. Phát biểu nào sau đây không đúng với công nghiệp điện?

A. Điện không thể tồn kho, nhưng có khả năng vận chuyển đi xa.

B. Nhà máy công suất càng lớn, thiết bị hiện đại, giá thành rẻ hơn.

C. Không nhất thiết phải kết hợp các nhà máy nhiệt điện, thuỷ điện.

D. Nhiệt điện và thuỷ điện khác nhau về vốn, thời gian, giá thành.

Câu 14. Than An-tra-xít không có đặc điểm nào sau đây?

A. Có độ bền cơ học cao.

B. Chuyên chở không bị vỡ vụn.

C. Độ ẩm cao và có lưu huỳnh.

D. Khả năng sinh nhiệt lớn.

Câu 15. Trữ lượng dầu mỏ trên thế giới tập trung lớn nhất ở

A. Tây Âu.

B. Mĩ Latinh.

C. Trung Đông.

D. Bắc Mĩ.




Lưu trữ: trắc nghiệm Địa Lí 10 Bài 24: Phân bố dân cư. Các loại hình quần cư và đô thị hóa(sách cũ)

Câu 1: Sự sắp xếp dân số một cách tự phát hoặc tự giác trên một lãnh thổ nhất định, phù hợp với điều kiện sống và các yêu cầu xã hội được gọi là

A. Đô thị.     B. Sự phân bố dân cư.

C. Lãnh thổ.     D. Cơ cấu dân số.

Câu 2: Mật độ dân số là

A. Số lao động trên một đơn vị diện tích.

B. Số dân cư trú, sinh sống trên một đơn vị diện tích.

C. Số dân trên tổng diện tích lanh thổ.

D. Số dân trên diện tích đất cư trú.

Câu 3: Nhân tố quyết định nhất tới sự phân bố dân cư là

A. Khí hậu.

B. Đất đai.

C. Trình độ phát triển của lực lượng sản xuất.

D. Nguồn nước.

Câu 4: Hai loại hình quần cư chủ yếu là

A. Quần cư tập trung và quần cư riêng lẻ.

B. Quần cư nông thôn và quần cư thành thị.

C. Quần cư cố định và quần cư tạm thời.

D. Quần cư tự giác và quần cư tự phát.

Câu 5: Đặc điểm nào sau đây là của quần cư nông thôn ?

A. Các điểm dân cư nông thôn nằm phân tán theo không gian

B. Có chức năng san xuất phi nông nghiệp.

C. Quy mô dân số đông.

D. Mức độ tập trung dân số cao.

Câu 6: Đặc điểm nào sau đây là đặc điểm của quần cư thành thị ?

A. Các điểm dân cư nằm phân tán theo không gian.

B. Có chức năng sản xuất nông nghiệp.

C. Xuất hiện sớm.

D. Mức độ tập trung dân số cao.

Câu 7: Cho bảng số liệu:

Bài tập trắc nghiệm Địa Lí 10 | Câu hỏi trắc nghiệm Địa Lí 10

Nhận xét nào sau đây là đúng về tình hình phân bố dân cư thế giới ?

A. Có sự thay đổi về tỉ trọng phân bố dân cư trên thế giới.

B. Châu Á chiếm tỉ trọng phân bố dân cư thấp nhất.

C. Châu Đại Dương chiếm tỉ trọng phân bố dân cư đứng thứ hai.

D. Dân số châu Âu và châu Phi đã giảm liên tục.

Cho bảng số liệu sau :

Khu vựcMật độ dân sốKhu vựcMật độ dân số
Bắc Phi28,8Đông Á139,5
Đông Phi59,2Đông Nam Á145,9
Nam Phi23,6Tây Á53,5
Tây Phi58,3Trung – Nam Á183,0
Trung Phi23,4Bắc – Âu60,1
Bắc Mĩ19,2Đông Âu16,2
Ca – ri – bê191,2Nam Âu117,7
Nam Mĩ24,0Tây Âu175,9
Trung Mĩ70,4Châu Đại Dương4,6

Dựa vào bảng số liệu trên, trả lời các âu hỏi từ 8 đến 10

Câu 8: Nhận xét nào sau đây là đúng về tình hình phân bố dân cư trên thế giới ?

A. Dân cư phân bố rất đều giữa các khu vực.

B. Khu vực Đông Á có mật độ dân số lớn nhất.

C. Phân bố dân cư không đều trong không gian.

D. Châu Phi có mật độ dân số cao nhất thế giới.

Câu 9: Nguyên nhân dẫn tới tỉ trọng dân cư của một số châu lục giảm là do

A. Số dân châu Âu giảm nhanh.

B. Tốc độ tăng dân số của các châu lục không đồng đều.

C. Dân số các châu lục đều tăng bằng nhau.

D. Số dân châu Phi giảm mạnh.

Câu 10: Nhận xét nào sau đây là đúng về tình hình phân bố dân cư trên thế giới ?

A. Đại bộ phận dân số sống ở châu Á.

B. Dân số châu Á lại có chiều hướng giảm.

C. Giai đoạn 1650 – 2015, dân số châu Á tăng được 6 triệu người.

D. Giai đoạn 1750 – 1850, dân số châu Á đã giảm.

Câu 11: Cho bảng số liệu:

TỈ LỆ DÂN NÔNG THÔN VÀ THÀNH THỊ CỦA THẾ GIỚI GIAI ĐOẠN 1900 – 2015 (Đơn vị: %)

Bài tập trắc nghiệm Địa Lí 10 | Câu hỏi trắc nghiệm Địa Lí 10

Biểu đồ thể hiện rõ nhất cơ cấu dân số phân theo thành thị và nông thôn của thế giới trong giai đoạn 1900 – 2015 là

A. Biểu đồ đường.     B. Biểu đồ cột.

C. Biểu đồ tròn.     D. Biểu đồ miền.

Câu 12: Nhận xét nào sau đây đúng ?

Tỉ lệ dân số thành thị tăng là biểu hiện của

A. Quá trình đô thị hóa.

B. Sự phân bố dân cư không hợp lí.

C. Mức sống giảm xuống.

D. Số dân nông thôn giảm đi.

Câu 13: Ý nào dưới đây là đặc điểm của quá trình đô thị hóa ?

A. Dân cư thành thị có tốc độ tăng trưởng bằng với tốc độ tăng của dân số ở nông thôn.

B. Dân cư tập trung vào các thành phố lớn và cực lớn.

C. Hoạt động phi nông nghiệp ở nông thôn giảm mạnh.

D. Ở nông thôn, hoạt động thuần nông chiếm hết quỹ thời gian lao động .

Câu 14: Ảnh hưởng tích cực của đô thị hóa là

A. Làm cho nông thôn mất đi nguồn nhân lực lớn.

B. Tỉ lệ dân số thành thị tăng lên một cách tự phát.

C. Tình trạng thất nghiệp ở thành thị ngày càng tăng.

D. Góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động .

Câu 15: Hậu quả của đô thị hóa tự phát là

A. Làm thay đổi sự phân bố dân cư.

B. Làm thay đổi tỉ lệ sinh tử.

C. Làm ách tắc giao thông, ô nhiễm môi trường, tệ nạn xã hội ngày càng tăng.

D. Làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế .

Xem thêm các câu hỏi trắc nghiệm Địa Lí lớp 10 chọn lọc, có đáp án hay khác: