200 Câu hỏi trắc nghiệm Chương 1:Bản đồ (có lời giải)


Haylamdo biên soạn và sưu tầm với 200 câu hỏi trắc nghiệm Chương 1: Bản đồ được biên soạn bám sát chương trình Địa lí lớp 10 giúp bạn học tốt môn Địa lí hơn.

200 Câu hỏi trắc nghiệm Chương 1: Bản đồ (có lời giải)

Câu 1:

Phương pháp kí hiệu dùng để biểu hiện các đối tượng địa lí có đặc điểm

A. phân bố theo luồng di chuyển.

B. phân bố phân tán, lẻ tẻ.

C. phân bố theo những điểm cụ thể.

D. phân bố thành từng vùng.

Xem lời giải »


Câu 2:

Trong các đối tượng địa lí dưới đây đối tượng nào được thể hiện bằng phương pháp kí hiệu trên bản đồ ?

A. Đường giao thông.

B. Mỏ khoáng sản.

C. Sự phân bố dân cư.

D. Lượng khách du lịch tới.

Xem lời giải »


Câu 3:

Theo quy ước ký hiệu dùng để thể hiện đối tượng địa lí sẽ được đặt ở vị trí như thế nào trên bản đồ?

A. Đặt vào đúng vị trí của đối tượng địa lí.

B. Đặt phía dưới vị trí của đối tượng địa lí.

C. Đặt bên trái vị trí của đối tượng địa lí.

D. Đặt bên phải vị trí của đối tượng địa lí.

Xem lời giải »


Câu 4:

Phương pháp kí hiệu không chỉ xác định vị trí của đối tượng địa lý mà còn thể hiện được

A. khối lượng cũng như tốc độ di chuyển của đối tượng địa lí.

B. số lượng ( quy mô ) ,cấu trúc, chất lượng hoặc động lực phát triển của đối tượng địa lí.

C. giá trị tổng cộng của đối tượng địa lí.

D. hướng di chuyển của đối tượng địa lí.

Xem lời giải »


Câu 5:

Trên bản đồ, khi thể hiện mỏ sắt người ta dùng kí hiệu Δ , đây là dạng ký hiệu nào?

A. Kí hiệu tập thể.

B. Kí hiệu chữ.

C. Kí hiệu tượng hình.

D. Kí hiệu hình học.

Xem lời giải »


Câu 6:

Trong phương pháp kí hiệu, để phân biệt cùng một loại đối tượng địa lý nhưng khác nhau về chất lượng hoặc động lực phát triển , người ta cùng sử dụng một loại kí hiệu nhưng khác nhau về

A. màu sắc.

B. diện tích (độ to nhỏ).

C. nét vẽ.

D. cả ba cách trên.

Xem lời giải »


Câu 7:

Phương pháp đường chuyển động được dùng để thể hiện các đối tượng địa lí có đặc điểm phân bố theo những điểm cụ thể

A. phân bố theo những điểm cụ thể.

B. phân bố theo luồng di chuyển.

C. phân bố phân tán, lẻ tẻ.

D. phân bố thành từng vùng.

Xem lời giải »


Câu 8:

Trên trên bản đồ kinh tế xã hội các đối tượng địa lí nào dưới đây được thể hiện bằng phương pháp đường chuyển động?

A. đường giao thông đường sắt đường ô tô đường hàng không.

B. các luồng di dân.

C. đường ranh giới giữa các vùng các địa phương.

D. tất cả đều đúng.

Xem lời giải »


Câu 9:

Trên bản đồ tự nhiên các đối tượng địa lí nào dưới đây được thể hiện bằng phương pháp điều chuyển động

A. Đường biên giới , đường bờ biển.

B. Các dòng sông, các dãy núi.

C. Hướng gió dông biển.

D. Tất cả đều đúng.

Xem lời giải »


Câu 10:

Trong phương pháp đường chuyển động để thể hiện sự khác nhau về khối lượng hoặc tốc độ di chuyển của cùng một loại đối tượng địa lí người ta sử dụng

A. các mũi tên dài - ngắn hoặc dày – mảnh khác nhau.

B. các mũi tên có màu sắc khác nhau.

C. các mũi tên của đường nét khác nhau.

D. cả ba cách trên.

Xem lời giải »


Câu 11:

Phương pháp chấm điểm được dùng để thể hiện các đối tượng địa lý và đặc điểm

A. phân bố thành vùng.

B. phân bố theo luồng di truyền.

C. phân bổ theo những địa điểm cụ thể.

D. phân bố phân tán lẻ tẻ.

Xem lời giải »


Câu 12:

Trong phương pháp bản đồ biểu đồ để thể hiện giá trị tổng cộng của một đối tượng địa lí trên các đơn vị lãnh thổ người ta dùng cách

A. đặt các kí hiệu vào phạm vi của các đơn vị lãnh thổ đó.

B. đặt các biểu đồ vào phạm vi của các đơn vị lãnh thổ đó.

C. đặt các điểm chấm và phạm vi của các đơn vị lãnh thổ đó.

D. khoanh vùng các đơn vị lãnh thổ đó.

Xem lời giải »


Câu 13:

Để thể hiện các mỏ khoáng sản trên bản đồ người ta thường dùng

A. phương pháp kí hiệu.

B. phương pháp kí hiệu đường chuyển động.

C. phương pháp chấm điểm.

D. phương pháp bản đồ - biểu đồ.

Xem lời giải »


Câu 14:

Để thể hiện sự phân bố dân cư trên bản đồ, người ta thường dùng

A. phương pháp lí hiệu.

B. phương pháp kí hiệu đường chuyển động.

C. phương pháp chấm điểm.

D. phương pháp bản đồ - biểu đồ.

Xem lời giải »


Câu 15:

Để thể hiện sự phân bố lượng mưa trung bình năm trên nước ta, người ta thường dùng

A. phương pháp kí hiệu.

B. phương pháp chấm điểm.

C. phương pháp bản đồ - biểu đồ.

D. phương pháp khoanh vùng

Xem lời giải »


Câu 16:

Để thể hiện lượng mưa trung bình các năm tháng trong năm hoặc nhiệt độ trung bình các tháng trong năm ở các địa phương người ta thường dùng

A. phương pháp kí hiệu.

B. phương pháp kí hiệu đường chuyển động.

C. phương pháp bản đồ biểu đồ.

D. phương pháp khoanh vùng.

Xem lời giải »


Câu 1:

Phương pháp kí hiệu dùng để biểu hiện các đối tượng địa lí có đặc điểm

A. phân bố theo luồng di chuyển.

B. phân bố phân tán, lẻ tẻ.

C. phân bố theo những điểm cụ thể.

D. phân bố thành từng vùng.

Xem lời giải »


Câu 2:

Trong các đối tượng địa lí dưới đây đối tượng nào được thể hiện bằng phương pháp kí hiệu trên bản đồ ?

A. Đường giao thông.

B. Mỏ khoáng sản.

C. Sự phân bố dân cư.

D. Lượng khách du lịch tới.

Xem lời giải »


Câu 3:

Theo quy ước ký hiệu dùng để thể hiện đối tượng địa lí sẽ được đặt ở vị trí như thế nào trên bản đồ?

A. Đặt vào đúng vị trí của đối tượng địa lí.

B. Đặt phía dưới vị trí của đối tượng địa lí.

C. Đặt bên trái vị trí của đối tượng địa lí.

D. Đặt bên phải vị trí của đối tượng địa lí.

Xem lời giải »


Câu 4:

Phương pháp kí hiệu không chỉ xác định vị trí của đối tượng địa lý mà còn thể hiện được

A. khối lượng cũng như tốc độ di chuyển của đối tượng địa lí.

B. số lượng ( quy mô ) ,cấu trúc, chất lượng hoặc động lực phát triển của đối tượng địa lí.

C. giá trị tổng cộng của đối tượng địa lí.

D. hướng di chuyển của đối tượng địa lí.

Xem lời giải »


Câu 5:

Trên bản đồ, khi thể hiện mỏ sắt người ta dùng kí hiệu Δ , đây là dạng ký hiệu nào?

A. Kí hiệu tập thể.

B. Kí hiệu chữ.

C. Kí hiệu tượng hình.

D. Kí hiệu hình học.

Xem lời giải »


Câu 6:

Trong phương pháp kí hiệu, để phân biệt cùng một loại đối tượng địa lý nhưng khác nhau về chất lượng hoặc động lực phát triển , người ta cùng sử dụng một loại kí hiệu nhưng khác nhau về

A. màu sắc.

B. diện tích (độ to nhỏ).

C. nét vẽ.

D. cả ba cách trên.

Xem lời giải »


Câu 7:

Phương pháp đường chuyển động được dùng để thể hiện các đối tượng địa lí có đặc điểm phân bố theo những điểm cụ thể

A. phân bố theo những điểm cụ thể.

B. phân bố theo luồng di chuyển.

C. phân bố phân tán, lẻ tẻ.

D. phân bố thành từng vùng.

Xem lời giải »


Câu 8:

Trên trên bản đồ kinh tế xã hội các đối tượng địa lí nào dưới đây được thể hiện bằng phương pháp đường chuyển động?

A. đường giao thông đường sắt đường ô tô đường hàng không.

B. các luồng di dân.

C. đường ranh giới giữa các vùng các địa phương.

D. tất cả đều đúng.

Xem lời giải »


Câu 9:

Trên bản đồ tự nhiên các đối tượng địa lí nào dưới đây được thể hiện bằng phương pháp điều chuyển động

A. Đường biên giới , đường bờ biển.

B. Các dòng sông, các dãy núi.

C. Hướng gió dông biển.

D. Tất cả đều đúng.

Xem lời giải »


Câu 10:

Trong phương pháp đường chuyển động để thể hiện sự khác nhau về khối lượng hoặc tốc độ di chuyển của cùng một loại đối tượng địa lí người ta sử dụng

A. các mũi tên dài - ngắn hoặc dày – mảnh khác nhau.

B. các mũi tên có màu sắc khác nhau.

C. các mũi tên của đường nét khác nhau.

D. cả ba cách trên.

Xem lời giải »


Câu 11:

Phương pháp chấm điểm được dùng để thể hiện các đối tượng địa lý và đặc điểm

A. phân bố thành vùng.

B. phân bố theo luồng di truyền.

C. phân bổ theo những địa điểm cụ thể.

D. phân bố phân tán lẻ tẻ.

Xem lời giải »


Câu 12:

Trong phương pháp bản đồ biểu đồ để thể hiện giá trị tổng cộng của một đối tượng địa lí trên các đơn vị lãnh thổ người ta dùng cách

A. đặt các kí hiệu vào phạm vi của các đơn vị lãnh thổ đó.

B. đặt các biểu đồ vào phạm vi của các đơn vị lãnh thổ đó.

C. đặt các điểm chấm và phạm vi của các đơn vị lãnh thổ đó.

D. khoanh vùng các đơn vị lãnh thổ đó.

Xem lời giải »


Câu 13:

Để thể hiện các mỏ khoáng sản trên bản đồ người ta thường dùng

A. phương pháp kí hiệu.

B. phương pháp kí hiệu đường chuyển động.

C. phương pháp chấm điểm.

D. phương pháp bản đồ - biểu đồ.

Xem lời giải »


Câu 14:

Để thể hiện sự phân bố dân cư trên bản đồ, người ta thường dùng

A. phương pháp lí hiệu.

B. phương pháp kí hiệu đường chuyển động.

C. phương pháp chấm điểm.

D. phương pháp bản đồ - biểu đồ.

Xem lời giải »


Câu 15:

Để thể hiện sự phân bố lượng mưa trung bình năm trên nước ta, người ta thường dùng

A. phương pháp kí hiệu.

B. phương pháp chấm điểm.

C. phương pháp bản đồ - biểu đồ.

D. phương pháp khoanh vùng

Xem lời giải »


Câu 16:

Để thể hiện lượng mưa trung bình các năm tháng trong năm hoặc nhiệt độ trung bình các tháng trong năm ở các địa phương người ta thường dùng

A. phương pháp kí hiệu.

B. phương pháp kí hiệu đường chuyển động.

C. phương pháp bản đồ biểu đồ.

D. phương pháp khoanh vùng.

Xem lời giải »


Câu 1:

Dựa vào hình 2.2 - Công nghiệp điện Việt Nam SGK Địa Lí 10 hoặc trang 17 - Công nghiệp năng lượng, Atlat Địa lí Việt Nam có thể thấy các nhà máy thủy điện của nước ta chủ yếu tập trung ở khu vực

A. Đồng bằng Sông Hồng.

B. Bắc Trung Bộ.

C. Tây Nguyên và Đông Nam Bộ.

D. Đồng bằng sông Cửu Long.

Xem lời giải »


Câu 2:

Dựa vào hình 2.2 - Công nghiệp điện Việt Nam SGK Địa Lí 10 hoặc trang 17 - Công nghiệp năng lượng, Atlat Địa lí Việt Nam có thể thấy nhà máy thủy điện lớn nhất của nước ta thuộc vùng kinh tế

A. Trung du và miền núi Bắc Bộ.

B. Bắc Trung Bộ..

C. Tây Nguyên.

D. Đông Nam Bộ.

Xem lời giải »


Câu 3:

Dựa vào hình 2.2 - Công nghiệp điện Việt Nam SGK Địa Lí 10 hoặc trang 17 - Công nghiệp năng lượng, Atlat Địa lí Việt Nam có thể thấy nhà máy thủy điện lớn nhất của nước ta thuộc vùng kinh tế

A. Trung du và miền núi Bắc Bộ.

B. Bắc Trung Bộ.

C. Tây Nguyên.

D. Đông Nam Bộ.

Xem lời giải »


Câu 4:

Dựa vào hình 2.2 - Công nghiệp điện Việt Nam SGK Địa Lí 10 hoặc trang 17 - Công nghiệp năng lượng, Atlat Địa lí Việt Nam có thể thấy các nhà máy nhiệt điện lớn nhất nước ta là

A. Na Dương và Ninh Bình.

B. Phả Lại và Bà Rịa.

C. Phú Mỹ và Thủ Đức.

D. Phả Lại và Phú Mỹ.

D. Phả Lại và Phú Mỹ.

Xem lời giải »


Câu 5:

Dựa vào hình 2.3 gió và bão ở Việt Nam SGK Địa Lí 10 hoặc trang 7 - Khí hậu chung, Atlat Địa lí Việt Nam, có thể thấy thời gian mùa bão ở nước ta có đặc điểm

A. chậm dần từ Bắc vào Nam.

B. chậm dần từ Nam ra Bắc.

C. miền Bắc và miền Nam của bão sớm còn miền Trung bão muộn.

D. miền Trung có bão sớm còn miền Bắc và miền Nam của bão muộn.

Xem lời giải »


Câu 6:

Dựa vào hình 2.3 gió và bão ở Việt Nam SGK Địa Lí 10 hoặc trang 7 - Khí hậu chung, Atlat Địa lí Việt Nam, cho biết tần suất bão ở Việt Nam có điểm nào dưới đây?

A. Bão đổ vào ven biển Bắc Bộ có tần suất lớn nhất nước.

B. Bão đổ vào ven biển Bắc Trung Bộ có tần suất lớn nhất nước.

C. Bão đổ vào duyên hải Nam Trung Bộ có tần suất lớn nhất nước.

D. Bão đổ vào ven biển Nam Bộ có tần suất lớn nhất nước.

Xem lời giải »


Câu 7:

Dựa vào hình 2.3 gió và bão ở Việt Nam SGK Địa Lí 10 hoặc trang 7 - Khí hậu chung, Atlat Địa lí Việt Nam, cho biết gió Tây khô nóng tập trung hoạt động ở khu vực nào sau đây?

A. Trung du và miền núi Bắc Bộ.

B. Bắc Trung Bộ.

C. Tây Nguyên.

D. Đồng bằng sông Cửu Long.

Xem lời giải »


Câu 8:

Dựa vào hình 2.3 gió và bão ở Việt Nam SGK Địa Lí 10 hoặc trang 7 - Khí hậu chung, Atlat địa lý Việt Nam, cho biết tháng 7 hướng gió nào có tần suất lớn nhất thổi vào Hà Nội?

A. Gió Đông.

B. Gió Tây.

C. Gió Đông Nam.

D. Gió Tây Nam.

Xem lời giải »


Câu 9:

Dựa vào hình 2.4 – Phân bố dân cư châu Á ,SGK Địa Lí 10, cho biết cho biết dân cư châu Á tập trung chủ yếu ở các khu vực nào sau đây?

A. Trung tâm châu Á.

B. Tây Á và Tây Nam Á.

C. Bắc Á và Đông Bắc Á.

D. Đông Á và Nam Á.

Xem lời giải »


Câu 10:

Dựa vào hình 2.5 – Diện tích và sản lượng lúa Việt Nam , SGK Địa Lí 10 hoặc trang 14 – Nông nghiệp, Atlat Địa lí Việt Nam, có thể thấy các địa phương có diện tích và sản lượng lúa lớn nhất nước thường được tập trung ở

A. Đồng bằng sông Hồng.

B. Các đồng bằng ven biển Bắc Trung Bộ.

C. Các đông bằng ven biển Nam Trung Bộ.

D. Đồng bằng sông Cửu Long.

Xem lời giải »


.........................

.........................

.........................

Xem thêm câu hỏi trắc nghiệm Địa lí 12 có lời giải hay khác: