Anh B và chị Y yêu nhau nhưng bị gia đình hai bên ngăn cản vì cùng họ
Câu hỏi:
Anh B và chị Y yêu nhau nhưng bị gia đình hai bên ngăn cản vì cùng họ. Sau khi tìm hiểu pháp luật, thấy rằng quan hệ họ hàng giữa hai người đã ngoài phạm vi năm đời, không vi phạm quy định của pháp luật nên anh chị vẫn quyết định kết hôn. Trong trường hợp này, pháp luật là phương tiện để anh A và chị Y
A. thách thức sự cấm đoán của hai gia đình.
B. bác bỏ lí do cấm đoán của hai gia đình.
C. thuyết phục hai bên gia đình đồng ý.
D. bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình.
Trả lời:
Anh A và chị Y kết hôn đúng luật, đó là quyền của anh chị được pháp luật bảo vệ, đảm bảo nguyên tắc hôn nhân tự nguyện. Vì vậy, anh chị có thể dùng pháp luật làm phương tiện để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình.
Đáp án cần chọn là: D
Xem thêm câu hỏi GDCD có lời giải hay khác:
Câu 1:
Những người có hành vi trái pháp luật sẽ bị cơ quan nhà nước có thẩm quyền xử lí theo quy định của pháp luật là biểu hiện đặc trưng nào dưới đây của pháp luật ?
Xem lời giải »
Câu 2:
Bạn A thắc mắc, tại sao tại sao cả Hiến pháp và Luật Giáo dục đều quy định công dân có quyền và nghĩa vụ học tập? Em sẽ sử dụng đặc trưng nào dưới đây của pháp luật để giải thích cho bạn A?
Xem lời giải »
Câu 3:
Nhận định sau đây thuộc nội dung nào sau đây của pháp luật: "Để xử lý người có hành vi xâm hại đến lợi ích của giai cấp cầm quyền, nhà nước sẽ sử dụng quyền lực có tính cưỡng chế." Là thể hiện nội dung nào sau đây?
Xem lời giải »
Câu 4:
Nhận định sau đây thể hiện bản chất nào của pháp luật: "Pháp luật do nhà nước ban hành phù hợp với ý chí của giai cấp cầm quyền."?
Xem lời giải »