Một cá nhân hoặc tổ chức tự ý vào chỗ ở của người khác, tự tiện khám xét
Câu hỏi:
Một cá nhân hoặc tổ chức tự ý vào chỗ ở của người khác, tự tiện khám xét chỗ ở của công dân là vi phạm
A. Quyền bất khả xâm phạm về đời sống riêng tư.
B. Quyền tự do cư trú.
C. Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở.
D. Quyền được pháp luật bảo hộ.
Trả lời:
Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân: “Chỗ ở của công dân được Nhà nước và mọi người tôn trọng, không ai được tự ý vào chỗ ở của người khác nếu không được người đó đồng ý”.
Đáp án cần chọn là: C
Xem thêm câu hỏi GDCD có lời giải hay khác:
Câu 1:
Quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân được quy định tại điều số bao nhiêu trong Hiến pháp 2013?
Xem lời giải »
Câu 2:
Tự tiện bắt và giam, giữ người trái pháp luật là xâm phạm đến quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân, là hành vi trái với
Xem lời giải »
Câu 3:
Trong một số trường hợp cần thiết phải bắt, giam, giữ người thì những cán bộ nhà nước có thẩm quyền thuộc Cơ quan điều tra, Viện Kiểm sát, Tòa án và một số cơ quan khác được quyền bắt và giam giữ người nhưng phải dựa trên cơ sở nào dưới đây?
Xem lời giải »
Câu 5:
Về nguyên tắc, không được ai tự tiện vào chỗ ở của người khác, trừ một số trường hợp và việc khám xét phải tuân theo
Xem lời giải »
Câu 6:
Quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín có nghĩa là
Xem lời giải »
Câu 7:
Quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín thuộc loại quyền về bí mật đời tư của cá nhân, người nào vi phạm có thể bị xử phạt vi phạm hành chính hoặc
Xem lời giải »
Câu 8:
Công dân có quyền tự do phát biểu ý kiến, bày tỏ quan điểm của mình về các vấn đề chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội của đất nước là nội dung của khái niệm nào sau đây?
Xem lời giải »