Trắc nghiệm Ôn tập Chương 3 có đáp án năm 2021
Trắc nghiệm Ôn tập Chương 3 có đáp án năm 2021
Với bài tập trắc nghiệm Ôn tập Chương 3 có đáp án năm 2021 sẽ giúp học sinh hệ thống lại kiến thức bài học và ôn luyện để đạt kết quả cao trong các bài thi môn Vật Lí lớp 11.
Câu 1. Khi cho dòng điện chạy qua một sợi dây thép có hệ số nhiệt điện trở là 0,04K-1 thì điện trở của nó tăng gấp đôi. Nhiệt độ của sợi dây đã tăng thêm
A. 800oC
B. 250oC
C. 250oC
D. 80oC
Đáp án: B
Theo công thức:
Nhiệt độ của sợi dây đã tăng thêm:
Câu 2. Một bóng đèn có hệ số nhiệt điện trở của dây tóc là 4,5.10-4 K-1. Khi đèn sáng bình thường thì điện trở của dây tóc đèn là 1,2Ω. Ở nhiệt độ 20oC thì điện trở của dây tóc đèn là 0,72Ω. Nhiệt độ của dây tóc đèn khi đèn sáng bình thường xấp xỉ bằng
A. 1480oC
B. 1520oC
C. 1500oC
D. 750oC
Đáp án: C
Theo công thức:
Nhiệt độ của dây tóc đèn khi đèn sáng bình thường xấp xỉ bằng:
Câu 3. Một cặp nhiệt điện đồng-constantan có hệ số nhiệt điện động là 42,5μV/K được nối với một milivon kế thành một mạch kín. Một mối hàn của cặp nhiệt điện được giũ trong không khí ở 25oC, mối hàn còn lại được nhúng vào khối thiếc đang nóng chảy. Khi đó milivon kế chỉ 9 mV. Nhiệt độ nóng chảy của thiếc là
A. 509oC
B. 512oC
C. 885oC
D. 300oC
Đáp án: A
Suất điện động nhiệt điện:
Câu 4. Dây tóc của bóng đèn khi sáng bình thường ở 2485oC có điện trở gấp 12 lần so với điện trở của nó ở 20oC. Hệ số nhiệt điện trở của dây tóc bóng đèn là
A. 1,24 K-1
B. 4,46.10-3K-1
C. 44,6.10-3K-1
D. 12,4.10-3K-1
Đáp án: B
Theo công thức:
Hệ số nhiệt điện trở của dây tóc bóng đèn là
Câu 5. Một dòng điện không đổi đi qua một dây dẫn bằng đồng có chiều dài 10m, tiết diện 0,5mm2. Trong thời gian 1s nó toả ra nhiệt lượng 0,1J. Biết điện trở suất của đồng là 1,6.10-8Ωm. Số electron di chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn này trong 1s là
A. 3,5.1018
B. 80.10-8
C. 35.1023
D. 80.10-4
Đáp án: A
Từ công thức:
Điện tích q = I.t
Suy ra số electron di chuyển qua tiết diện thẳng của dây:
Câu 6. Một cặp nhiệt điện có hệ số nhiệt điện động αT = 52,6.10-6V/K, một đầu mối hàn được nhúng vào nước đá đang tan, đàu còn lại đưa vào trong lò điện ở nhiệt độ 600oC. Suất điện động nhiệt điện của cặp nhiệt điện bằng
A. 31,2V
B. 31,2.10-3V
C. 15,5V
D. 155V
Đáp án: C
Suất điện động nhiệt điện của cặp nhiệt điện bằng:
𝛏 = αT.(T1 - T2) = 52.10-6.[(600 + 273) – (0 + 273)] = 31,2.10-3V
Câu 7. Cho biết nikem có khối lượng mol nguyên tử là 58,7 và hoá trị. Nếu cho dòng điện không đổi có cường độ 5A chạy qua một bình điện phân chứa dung dịch muối niken trong khoảng thời gian 1 giờ thì khối lượng niken giải phóng ra ở catot của bình điện phân là
A. 5,47g
B. 2,73g
C. 547g
D. 273g
Đáp án: A
Khối lượng niken giải phóng ra ở catot của bình điện phân là:
Câu 8. Để mạ đồng hai mặt của một tấm sắt có diện tích mỗi mặt là 25cm2, người ta lấy nó làm catot của bình điện đựng dung dịch CuSO4 còn anot là một thanh đồng nguyên chất, rồi cho dòng điện có cường độ 10A chạy qua trong thời gian 16 phút 5 giây. Biết đồng có khối lượng mol nguyên tử là 64, hoá trị 2 và khối lượng riêng 8,9g/cm3. Bề dày lớp đồng bám trên tấm sắt là
A. 1,8.10-3cm
B. 3,6.10-3cm
C. 7,2.10-3cm
D. 72.10-3cm
Đáp án: C
Khối lượng đồng bám vào catot:
Thể tích đồng bám vào catot:
Bề dày lớp đồng bám trên tấm sắt là:
Câu 9. Trong sự điện phân dung dịch CuSO4 người ta thu được 500g đồng. Hiệu điện thế đặt vào hai điện cực là 24V. Biết hiệu suất của bình điện phân là 80%, khối lượng mol nguyên tử của đồng là 64 và hoá trị 2. Điện năng cần thiết cho quá trình điện phân là
A. 12,5 kW.h
B. 8 kW.h
C. 1,25 kW.h
D. 8 kW.h
Đáp án: A
Điện năng cần thiết quá trình điện phân là:
Câu 10. Khi điện phân dung dịch CuSO4 với các điện cực không phải bằng đồng thì giữa anot và catot xuất hiện một suất điện động E có tác dụng ngược với tác dụng của hiệu điện thế U đặt vào hai điện cực. Biết U = 6V, E = 1V, điện trở bình điện phân r = 1Ω, đồng có khối lượng mol nguyên tử là 64 và hoá trị 2. Khối lượng đồng bám vào catot trong thời gian 0,5 giờ xấp xỉ bằng
A. 5,97g
B. 3g
C. 0,1g
D. 0,2g
Đáp án: B
Cường độ dòng điện chạy qua bình điện phân là:
Khối lượng đồng bám vào catot trong thời gian 0,5 giờ xấp xỉ bằng:
Dùng dữ kiện sau để trả lời các câu 11, 12, 13
Biết khoảng cách giữa anot và catot (phẳng) của một đèn điện tử hai cực là 4.10-3m, hiệu điện thế giữa anot và catot là 20V, dòng điện trong mạch là 10-2A.
Câu 11. Số electron đến anot trong mỗi giây là
A. 6,25.106
B. 2,65.106
C. 7,25.106
D. 6,65.1012
Đáp án: A
Số electron đến anot trong mỗi giây là:
Câu 12. Lực tác dụng lên electron trong khoảng không gian giữa anot và catot là
A. 12,8.106N
B. 8.10-3N
C. 12,8.10-3N
D. 8.10-16N
Đáp án: D
Lực tác dụng lên electron trong khoảng không gian giữa anot và catot là:
Câu 13. Thời gian để electron chuyển động từ catot tới anot là (biết khối lượng electron là 9,1.10-31kg)
A. 3.10-19s
B. 3.10-6s
C. 3.10-3s
D. 3s
Đáp án: A
Vận tốc của electron ngay khi bật ra khỏi catot là:
Thời gian để electron chuyển động từ catot tới anot: