X

500 bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12

Top 50 bài tập Các mạch điện xoay chiều (mới nhất)


Haylamdo biên soạn và sưu tầm 50 bài tập Các mạch điện xoay chiều Vật lý 12 mới nhất được biên soạn bám sát chương trình Vật lý 12 giúp các bạn học tốt môn Vật lý hơn.

Bài tập Các mạch điện xoay chiều

Câu 1:

Một tụ điện có điện dung C=10-32π F mắc vào nguồn xoay chiều có điện áp u=141,2cos(100πt-π4)Cường độ dòng điện hiệu dụng chạy qua tụ có giá trị là:

A. 4 A

B. 5A

C. 7A

D. 6A

Xem lời giải »


Câu 2:

Đặt điện áp u=40sin(100πt+π2)vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện thì cường độ dòng điện trong mạch là i = I0cos(ωt + φ) V. Giá trị của φ bằng

A. -π/2.

B. π/2.

C. -3π/2.

D. 3π/4.

Xem lời giải »


Câu 3:

Đặt điện áp u=U0 cos100πt  (V), (t tính bằng s) vào hai đầu tụ điện có điện dung C=10-3πF. Dung kháng của tụ điện là

A. 15 Ω.

B. 10 Ω.

C.  50 Ω.

D. 0,1 Ω.

Xem lời giải »


Câu 4:

Dòng điện xoay chiều chạy qua mạch chỉ có cuộn dây thuần cảm luôn

A. có pha ban đầu bằng 0.

B. trễ pha hơn điện áp hai đầu mạch góc π/2.

C. có pha ban đầu bằng -π/2.

D. sớm pha hơn điện áp hai đầu mạch góc π/2.

Xem lời giải »


Câu 5:

Đoạn mạch gồm điện trở thuần R = 50 Ω mắc nối tiếp với tụ điện C=10-4/π (F). Mắc hai đầu đoạn mạch này vào mạng điện sinh hoạt của nước ta thì cường độ hiệu dụng trong mạch có giá trị là

A. 1,97 A.

B. 2,78 A.

C. 2 A.

D. 50 A.

Xem lời giải »


Câu 6:

Đặt điện áp u = U0cosωt vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Tại thời điểm điện áp giữa hai đầu cuộn cảm có độ lớn cực đại thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm bằng

A. U0/2ωL

B. 0

C. U0/2ωL

D. U0/ωL

Xem lời giải »


Câu 7:

Đặt điện áp u = 2002 cos(100πt) (V) vào hai đầu đoạn mạch chỉ chứa điện trở thuần R = 100Ω thì cường độ dòng điện hiệu dụng của mạch là

A. I = 1 A.

B. I = 3 A.

C. I = 2 A.

D. I = 5 A.

Xem lời giải »


Câu 8:

Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch chỉ có điện trở thuần R = 10 Ω thì trong mạch xuất hiện dòng điện xoay chiều. Biết nhiệt lượng tỏa ra trong 30 phút là 900 kJ. Cường độ dòng điện cực đại trong mạch là:

A. 10 A

B. 4 A

C. 6 A

D. 3 A

Xem lời giải »


Câu 9:

Đặt điện áp u = U0 cos(100πt + π/3)(V) vào hai đầu một cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 1/2π H . Ở thời điểm điện áp giữa hai đầu cuộn ảm là 1002 V thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm là 2A. Biểu thức của cường độ dòng điện qua cuộn cảm này là.

A. i=22cos(100πt+π6) A

B. i=23cos(100πt+π6) A

C. i=23cos(100πt-π6) A

D. i=22cos(100πt-π6) A

Xem lời giải »


Câu 10:

Đặt vào hai đầu đoạn mạch chỉ có cuộn cảm thuần một điện áp xoay chiều có biểu thức u = U0cos(ωt - π/6)(V) thì cường độ dòng điện trong mạch là i = I0cos(ωt + φ)A. Giá trị của φ

A. φ=-2π3 rad

B. φ=π3 rad

C. φ=-π3 rad

D. φ=2π3 rad

Xem lời giải »


Câu 11:

Trong một đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện thì điện áp ở hai đầu mạch

A. sớm pha 0,5π so với cường độ dòng điện.

B. sớm pha 0,25π so với cường độ dòng điện.

C. trễ pha 0,5π so với cường độ dòng điện.

D. cùng pha với cường độ dòng điện

Xem lời giải »


Câu 12:

Đặt điện áp xoay chiều u=U2cos(ωt) V vào hai đầu một điện trở thuần R = 100 Ω thì cường độ dòng điện cực đại qua điện trở có giá trị 2 A. Giá trị của U bằng

A. 2002 V

B. 200 V

C. 1002 V

D. 100 V

Xem lời giải »


Câu 13:

Trên đoạn mạch xoay chiều tần số 50 Hz chỉ có điện trở thuần:

A. pha của cường độ dòng điện bằng 0.

B. cường độ dòng điện trong mỗi giây có 200 lần đạt độ lớn bằng một nửa giá trị cực đại

C. cường độ dòng điện tức thời không tỉ lệ với điện áp tức thời.

D. cường độ dòng điện hiệu dụng có giá trị bằng một nửa cường độ dòng điện cực đại.

Xem lời giải »


Câu 14:

Cho dòng điện xoay chiều có cường độ tức thời là i = 40sin(100πt + π/6) (mA) qua điện trở R = 50 Hz. Nhiệt lượng tỏa ra trên R trong 2 s đầu là:

A. 80 J

B. 0,08 J

C. 0,8 J

D. 0,16 J

Xem lời giải »


Câu 15:

Tác dụng cản trở dòng điện của cuộn cảm đối với dòng điện xoay chiều đúng với trường hợp nào nêu dưới đây?

A. Đối với dòng điện có tần số càng lớn thì tác dụng cản trở càng lớn.

B. Đối với dòng điện có tần số càng lớn thì tác dụng cản trở càng nhỏ.

C. Cuộn cảm có độ tự cảm càng nhỏ thì tác dụng cản trở càng lớn.

D. Tác dụng cản trở dòng điện không phụ thuộc vào tần số của dòng điện.

Xem lời giải »


Câu 16:

Để tăng dung kháng của một tụ phẳng có điện môi là không khí, ta có thể:

A. tăng tần số của điện áp đặt vào hai bản tụ điện.

B. giảm điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện.

C. đưa bản điện môi vào trong lòng tụ điện.

D. tăng khoảng cách giữa hai bản tụ điện.

Xem lời giải »


Câu 17:

Đặt điện áp xoay chiều u = 311cos100πt (V) vào 2 đầu của một cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 1/π(H). Cường độ dòng điện hiệu dụng qua cuộn cảm có giá trị bằng:

A. 3,1 A

B. 2,2 A

C. 0,31 A

C. 0,22 A

Xem lời giải »


Câu 18:

Cường độ dòng điện chạy qua tụ điện có biểu thức i = 2,52 cos100πt (A). Biết tụ điện có điện dung C = 250/π (µF). Điện áp giữa hai bản tụ điện có biểu thức là:

A. u=502cos(100πt+π2) V

B. u=1002cos(100πt+π2) V

C. u=1002cos(100πt-π2) V

D. u=2002cos(100πt-π2) V

Xem lời giải »


Câu 19:

Một cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 1/π (H). Đặt vào hai đầu cuộn cảm một điện áp xoay chiều: u=1002 cos(100πt+π3) V

Cường độ dòng điện trong mạch có biểu thức:

A. i=2cos(100πt-π6) A.

B. i=2cos(100πt+π6) A.

C. i=2cos(100πt+π6) A.

D. i=2cos(100πt+π3) A.

Xem lời giải »


Câu 20:

Một tụ điện có điện dung C = 10-4/(4π) µF được mắc vào một điện áp xoay chiều có biểu thức là u = 2002 cos(100πt) (V) . Điện trở dây nối không đáng kể. Biểu thức của dòng điện tức thời qua mạch là

A. i=0,5cos(100πt+π4) A

B. i=0,52cos(100πt-π2) A

C. i=0,5cos(100πt-π2) A

D. i=0,52cos(100πt+π2) A

Xem lời giải »


Câu 21:

Cho dòng điện xoay chiều i = 2cos100πt (A) qua điện trở R = 50 Ω trong thời gian 1 phút. Nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở là:

A. 6000 J

B. 1000 J

C. 800 J

D. 1200 J

Xem lời giải »


Câu 22:

Mắc một cuộn cảm vào một điện áp xoay chiều có tần số f, cuộn cảm có cảm kháng là ZL. Nếu giảm độ tự cảm của cuộn cảm đi một nửa và tần số tăng lên 4 lần thì cảm kháng ZL sẽ:

A. Tăng 8 lần.

B. Giảm 8 lần.

C. Tăng 2 lần.

D. Giảm 2 lần.

Xem lời giải »


Câu 23:

Một đoạn mạch điện gồm điện trở R = 50 Ω mắc nối tiếp với cuộn thuần cảm có 0,5/π H. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều: u=1002sin(100π-π4) V

Biểu thức của cường độ dòng điện qua đoạn mạch là:

A. i=2sin(100π-π2)  A.

B. i=22sin(100π-π4)  A.

C. i=22sin(100π)  A.

D. i=2sin(100π)  A.

Xem lời giải »


Câu 24:

Cho đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn dây thuần cảm có hệ số tự cảm L với L = 1/2π H. Đặt điện áp xoay chiều có tần số 50 Hz vào hai đầu đoạn mạch. Tại thời điểm mà điện áp hai đầu mạch có giá trị u = 1003 V thì cường độ dòng điện trong mạch là i = 2 A. Điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm có giá trị là

A. 1002 V.

B. 100 V.

C. 2002 V.

D. 200 V.

Xem lời giải »


Câu 25:

Đặt điện áp u = 1202 cos(100πt + π/3)(V) vào hai đầu điện trở có R = 50 Ω. Biểu thức cường độ dòng điện chạy qua điện trở là:

A. i=2,4cos100πt A

B. i=2,42cos(100πt+π3) A

C. i=2,4cos(100πt+π3) A

D. i=1,22cos(100πt+π3) A

Xem lời giải »


Câu 26:

Trong đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L, điện áp giữa hai đầu cuộn dây có biểu thức u = U0cos(ωt + φu) V thì cường độ điện chạy qua đoạn mạch có biểu thức i = I2 cosωt (A) trong đó I và φu được xác định bởi các hệ thức:

A. I=U0ωL, φu=0

B. I=U02ωL, φu=π2

C. I=U0ωL, φu=π2

D. I=U02ωL, φu=-π2

Xem lời giải »


Câu 27:

Đặt điện áp u = U0cos(100πt + π/3)(V) vào hai đầu một cuộn cảm thuần có độ tự cảm 1/(2π) H . Ở thời điểm điện áp giữa hai đầu cuộn cảm là 1002 V thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm là 2 A. Biểu thức của cường độ dòng điện qua cuộn cảm này là:

A. i=6cos(100πt+π6) A

B. i=6cos(100πt-π6) A

C. i=3cos(100πt-π6) A

D. i=3cos(100πt+π6) A

Xem lời giải »


Câu 28:

Đặt điện áp xoay chiều u = U2 cos(ωt) (V) vào hai đầu một điện trở thuần R = 110 Ω thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch có giá trị 2 A. Giá trị của U bằng

A. 110 V

B. 2202 V

C. 1102 V

D. 220 V

Xem lời giải »


Câu 29:

Mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện với điện dung C. Đặt vào hai đầu tụ điện một điện áp xoay chiều có biểu thức u = U0cos(ωt + φ) V. Cường độ dòng điện tức thời của mạch có biểu thức là

A. i=U0Cωcos(ωt+φ-π2) A

B. i=U0Cωcos(ωt+φ-π2) A

C. i=U0Cωcos(ωt+φ+π2) A

D. i=U0Cωcos(ωt+φ+π2) A

Xem lời giải »


Câu 30:

Cho điện áp hai đầu tụ có điện dung C = 10-4/π F là u=100cos(100πt-π2) V

Biểu thức dòng điện qua mạch là:

A. i=cos100πt A

B. i=4cos100πt A

C. i=cos(100πt+π2) A

D. i=4cos(100πt-π2) A

Xem lời giải »


Câu 1:

Đặt điện áp u=U0cosωt vào hai đầu điện trở thuần thì cường độ dòng điện qua R là:

A. i=U0Rcosωt

B. i=U02Rcosωt

C. i=U0Rcosωt+π2

D. i=U02Rcosωtπ2 

Xem lời giải »


Câu 2:

Một mạch điện xoay chiều có u là điện áp tức thời ở hai đầu đoạn mạch và i là cường độ tức thời qua mạch. Chọn phát biểu sai

A. u và i luôn biến thiên cùng tần số 

B. Mạch chỉ có điện trở u và i vuông pha 

C. Mạch chỉ có cuộn cảm thuần u sớm pha hơn i một góc π2 

D. Mạch chỉ có tụ điện u trễ pha hơn i một góc π2 

Xem lời giải »


Câu 3:

Chọn phát biểu sai:

A. Dòng điện xoay chiều qua điện trở thuần R chỉ có tác dụng nhiệt. 

B. Điện áp ở hai đầu đoạn mạch chỉ có điện trở thuần biến thiên điều hòa cùng tần số với cường độ dòng điện. 

C. Cường độ dòng điện qua đoạn mạch chỉ có điện trở thuần biến thiên điều hòa cùng pha với điện áp. 

D. Nhiệt lượng tỏa ra ở điện trở thuần tỉ lệ với cường độ hiệu dụng qua nó. 

Xem lời giải »


Câu 4:

Điều nào sau đây là đúng khi nói về đoạn mạch xoay chiều chỉ có điện trở thuần?

A. Dòng điện qua điện trở và điện áp hai đầu điện trở luôn cùng pha. 

B. Pha của dòng điện qua điện trở luôn bằng không. 

C. Mối liên hệ giữa cường độ dòng điện và điện áp hiệu dụng là U=IR 

D. Nếu điện áp ở hai đầu điện trở là u=U0sinωt+φVi=I0sinωtA 

Xem lời giải »


Câu 5:

Điều nào sau đây là sai khi nói về đoạn mạch xoay chiều chỉ có điện trở thuần?

A. Dòng điện qua điện trở và điện áp hai đầu điện trở luôn cùng pha. 

B. Pha của dòng điện qua điện trở luôn bằng không. 

C. Mối liên hệ giữa cường độ dòng điện và điện áp hiệu dụng là I=UR

D. Nếu điện áp ở hai đầu điện trở là u=U0sinωt+φV thì biểu thức dòng điện là i=I0sinωt+φA 

Xem lời giải »


Câu 6:

Dòng điện xoay chiều chạy qua mạch chỉ có cuộn dây thuần cảm luôn:

A. có pha ban đầu bằng 0. 

B. trễ pha hơn điện áp hai đầu mạch góc π2 

C. có pha ban đầu bằng -π2 

D. sớm pha hơn điện áp hai đầu mạch góc π2 

Xem lời giải »


Câu 7:

Trong một đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện thì điện áp ở hai đầu mạch:

A. sớm pha 0,5π so với cường độ dòng điện. 

B. sớm pha 0,25π so với cường độ dòng điện. 

C. trễ pha 0,5π so với cường độ dòng điện. 

D. cùng pha với cường độ dòng điện. 

Xem lời giải »


Câu 8:

Biết cường độ dòng điện qua đoạn mạch chỉ có cuộn thuần có biểu thức i=I0cosωtA. Biểu thức điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch là:

A. u=I0ωLcosωt+π2V

B. u=I0ωLcosωt+π2V

C. u=I0ωLcosωtπ2V

D. u=I0ωLcosωtπ2V 

Xem lời giải »


Câu 9:

Đặt điện áp u=U0cosωt vào hai đầu tụ điện có điện dung C thì cường độ dòng điện qua tụ là:

A. i=U0ωCcosωt+π2

B. i=U0ωCcosωtπ2

C. i=U0ωCcosωt+π2

Di=U0ωCcosωtπ2 

Xem lời giải »


Câu 10:

Đặt vào hai đầu đoạn mạch chỉ có điện trở thuần R một điện áp xoay chiều có biểu thức u=U0cosωtV thì cường độ dòng điện chạy qua điện trở có biểu thức i=I2cosωt+φiA, trong đó I và φi được xác định bởi các hệ thức tương ứng là:

A. I=U0R;φi=π2

B. I=U02R;φi=0

C. I=U02R;φi=π2

D. I=U02R;φi=0 

Xem lời giải »


Câu 11:

Tác dụng của cuộn cảm đối với dòng điện xoay chiều là:

A. Gây cảm kháng nhỏ nếu tần số dòng điện lớn. 

B. Ngăn cản hoàn toàn dòng điện xoay chiều. 

C. Gây cảm kháng lớn nếu tần số dòng điện lớn.

D. Chỉ cho phép dòng điện đi qua theo một chiều. 

Xem lời giải »


Câu 12:

Một mạch điện xoay chiều chỉ chứa cuộn cảm, I là cường độ dòng điện tức thời qua mạch và u là điện áp tức thời. Chọn câu đúng:

A. i sớm pha hơn u là π2 

B. u trễ pha hơn i là π4

C. u sớm pha hơn i là π2

D. i trễ pha hơn u là π4 

Xem lời giải »


Câu 13:

Mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn thuần cảm với độ tự cảm L. Đặt vào hai đầu cuộn thần cảm một điện áp xoay chiều u=U2cosωt+φV. Cường độ dòng điện cực đại của mạch được cho bởi công thức:

A. I0=U2ωL

B. I0=UωL

C. I0=U2ωL

D. I0=U2ωL 

Xem lời giải »


Câu 14:

Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện thì:

A. Cường độ dòng điện trong đoạn mạch trễ pha π2 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch

B. Cường độ dòng điện trong đoạn mạch sớm pha π2 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch

C. Có dòng các electron chạy từ bản tụ có điện áp thấp hơn sang bản tụ có điện áp cao hơn

D. Dòng điện xoay chiều không thể tồn tại trong đoạn mạch

Xem lời giải »


Câu 1:

Đặt vào hai đầu đoạn mạch chỉ có điện trở thuần R một điện áp xoay chiều có biểu thức u=U0cosωt+π3V thì cường độ dòng điện chạy qua điện trở có biểu thức i=I0cosωt+φiA, trong đó I0 và φi được xác định bởi các hệ thức tương ứng là:

A. I0=U0R;φi=π3

B. I0=U0R;φi=0

C. I0=U02R;φi=π6

D. I0=U02R;φi=5π6 

Xem lời giải »


Câu 2:

Mắc điện trở R=55Ω vào mạng điện xoay chiều có điện áp u=110cos100πt+π2V. Nhiệt lượng tỏa ra ở R trong 10 phút là:

A. 132kJ 

B. 66kJ 

C. 33000J 

D. 13,2kJ 

Xem lời giải »


Câu 3:

Một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L được mắc vào điện áp xoay chiều u có tần số f. Chọn phát biểu đúng:

A. Cường độ dòng điện biến thiên điều hòa cùng pha với điện áp u. 

B. Cường độ hiệu dụng qua mạch tỉ lệ nghịch với f. 

C. Cường độ dòng điện qua mạch tỉ lệ thuận với L. 

D. Cường độ dòng điện biến thiên điều hòa với tần số f’=2f.

Xem lời giải »


Câu 4:

Đặt vào hai đầu cuộn cảm L=1πH một điện áp xoay chiều 220V – 50Hz. Cảm kháng của cuộn cảm là:

A. 50Ω

B. 5Ω

C. 100Ω

D. 10Ω 

Xem lời giải »


Câu 5:

Đặt vào hai đầu cuộn cảm L=2πH một mạch điện có biểu thức điện áp u=1202cos120πt+π4V. Cảm kháng của cuộn cảm là:

A. 2Ω

B. 240Ω

C2402Ω

D. 120Ω 

Xem lời giải »


Câu 6:

Đặt điện áp xoay chiều có biểu thức u=200cos100πtV, (t tính bằng giây) vào hai đầu một cuộn thuần cảm có độ tự cảm là 1πH. Cường độ dòng điện hiệu dụng qua cuộn cảm là:

A. 2A

B. 12A 

C. 2A

D. 1A

Xem lời giải »


Câu 7:

Đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn cảm có hệ số tự cảm L. Điện áp tức thời và cường độ dòng điện tức thời của mạch là u và i. Điện áp hiệu dụng và cường độ hiệu dụng là U, I. Biểu thức nào sau đây là đúng?

A. uU2+iI2=1

B. uU2+iI2=2

C. uU2iI2=0

D. uU2+iI2=12 

Xem lời giải »


Câu 8:

Mạch chỉ có R, biểu thức I qua mạch có dạng i=2cos100πtA,R=20Ω, viết biểu thức u?

A. u=40cos100πt+π2V

B. u=402cos100πt+π2V

C. u=40cos100πtV

D. u=402cos100πt+πV 

Xem lời giải »


Câu 9:

Trong mạch chỉ có cuộn cảm thuần, L=1πH, biểu thức dòng điện trong mạch có dạng i=2cos100πtA. Tính cảm kháng trong mạch ZL và viết biểu thức hiệu điện thế hai đầu mạch điện?

A. ZL=100Ω;u=200cos100πtπ2V

B. ZL=100Ω;u=200cos100πt+π2V

C. ZL=100Ω;u=200cos100πtV

D. ZL=200Ω;u=200cos100πt+π2V 

Xem lời giải »


Câu 10:

Đặt vào hai đầu tụ điện C=104πF một điện áp xoay chiều u=141cos100πtV. Dung kháng của tụ điện có giá trị là:

A. ZC=50Ω

B. ZC=0,01Ω

C. ZC=1Ω

D. ZC=100Ω 

Xem lời giải »


Câu 1:

Đặt điện áp xoay chiều có giá trị cực đại là 2202V vào hai đầu một tụ điện thì cường độ dòng điện trong cuộn cảm có biểu thức i=5cos100πtA. Tại thời điểm điện áp có 220V và đang tăng thì cường độ dòng điện là:

A. 2,53A

B. 2,53A

C. 2,52A

D. -2,52A 

Xem lời giải »


Câu 2:

Đoạn mạch điện xoay chiều gồm hai điện trở thuần R1=20Ω và R2=40Ω mắc nối tiếp với nhau. Đặt vào giữa hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có biểu thức u=1202cos100πtV. Kết luận nào sau đây là không đúng?

A. Dòng điện xoay chiều chạy qua hai điện trở thuần cùng pha với nhau.

B. Dòng điện xoay chiều chạy qua điện trở thuần có cùng cường độ hiệu dụng I=2.

C. Dòng điện xoay chiều chạy qua hai điện trở thuần có biểu thức i=22cos100πtA.

D. Dòng điện xoay chiều chạy qua hai điện trở thuần R1 R2 có cường độ cực đại lần lượt là I01=62A;I02=32A

Xem lời giải »


Câu 3:

Cho một đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn cảm thuần. Tại thời điểm t1 điện áp và dòng điện qua cuộn cảm có giá trị lần lượt là 25V; 0,3A. Tại thời điểm t2 điện áp và dòng điện qua cuộn cảm có giá trị lần lượt là 15V; 0,5A. Cảm kháng của mạch có giá trị là:

A. 30Ω

B. 50Ω

C. 40Ω

D. 100Ω 

Xem lời giải »


Câu 4:

Cho dòng điện i=42cos100πtA qua một ống dây thuần cảm có hệ số tự cảm L=120πH thì hiệu điện thế giữa hai đầu ống dây có dạng:

A. u=202cos100πt+πV

B. u=202cos100πtV

C. u=202cos100πt+π2V

D. u=202cos100πtπ2V 

Xem lời giải »


Câu 5:

Đặt điện áp u=U0cos100πtπ3V vào hai đầu một tụ điện có điện dung 2.104πF. Ở thời điểm điện áp giữa hai đầu tụ điện là 150V thì cường độ dòng điện trong mạch là 4A. Biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch là:

A. i=42cos100πt+π6A

B. i=5cos100πt+π6A

C. i=42cos100πtπ6A 

D. i=5cos100πtπ6A 

Xem lời giải »


Câu 6:

Đặt điện áp xoay chiều có giá trị cực đại là 100V vào hai đầu một cuộn cảm thuần thì cường độ dòng điện trong cuộn cảm có biểu thức i=2cos100πtA. Tại thời điểm điện áp có 50V và đang tăng thì cường độ dòng điện là:

A. 3A

B. -3A

C. -1A

D. 1A 

Xem lời giải »


Câu 7:

Cho đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện với điện dung C=104πF. Đặt điện áp xoay chiều có tần số 50Hz vào hai đầu đoạn mạch. Tại thời điểm mà điện áp hai đầu mạch có giá trị 10010V thì cường độ dòng điện trong mạch là 2A. Điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện có giá trị là:

A. UC=1002V

B. UC=1006V

C. UC=1003V

D. UC=2002V 

Xem lời giải »


Câu 8:

Đặt vào hai đầu cuộn cảm có điện trở thuần một điện áp xoay chiều u=120cos100πtV. Biểu thức của cường độ dòng điện trong đoạn mạch là i=3cos100πtπ6A. Độ tự cảm L của cuộn dây gần nhất với giá trị nào sau đây?

A. 95mH 

B. 105mH 

C. 45mH 

D. 65mH 

Xem lời giải »


Câu 9:

Đặt một điện áp xoay chiều có u=1202cos100πtV vào hai đầu một mạch điện gồm một điện trở R nối tiếp với một bóng đèn 100V – 100W. Muốn đèn sáng bình thường thì R có giá trị là bao nhiêu?

A. 20Ω

B. 100Ω

C. 10Ω

D. 120Ω 

Xem lời giải »


Câu 10:

Đặt điện áp xoay chiều u=U0cos100πtπ3V vào hai đầu một cuộn cảm thuần có độ tự cảm L=12πH. Ở thời điểm điện áp giữa hai đầu cuộn cảm là 1002V thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm là 2A. Biểu thức của cường độ dòng điện qua cuộn cảm là:

A. i=23cos100πt5π6A

B. i=23cos100πt+π6A

C. i=22cos100πt+π6A

D. i=22cos100πt5π6A 

Xem lời giải »


Câu 11:

Đặt điện áp u=U0cos100πtπ3V vào hai đầu một tụ điện có điện dung 2.104πF. Ở thời điểm điện áp giữa hai đầu tụ điện là 150V thì cường độ dòng điện trong mạch là 4A. Biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch là:

A. i=42cos100πt+π6A

B. i=5cos100πt+π6A

C. i=42cos100πtπ6A

D. i=5cos100πtπ6A 

Xem lời giải »


Câu 12:

Đồ thị cường độ dòng điện như hình vẽ

Cường độ dòng điện tức thời có biểu thức

A. i=4cos100πt+π2A

B. i=4cos50πtA

C. i=4cos100πtA

D. i=4cos50πt+π2A 

Xem lời giải »


Câu 1:

Đồ thị biểu diễn cường độ tức thời của dòng điện xoay chiều chỉ có cuộn cảm thuần có cảm kháng ZL=50Ω như hình sau:

Viết biểu thức điện áp tức thời giữa hai đầu cuộn cảm

A. u=60cos50πt3+4π3

B. u=60sin50πt3+4π3

C. u=60cos50πt3+π6

D. u=30cos50πt3+π3 

Xem lời giải »


Câu 2:

Mạch điện gồm cuộn dây thuần cảm, độ tự cảm L=14πH được gắn vào mạng điện xoay chiều người ta thấy dòng điện trong mạch có biểu thức là i=2cos100πtπ6A. Hỏi nếu gắn vào mạng điện đó đoạn mạch chỉ có tụ điện có điện dung là 1032π thì dòng điện trong mạch có biểu thức là:

A. i=25cos100πt+π2A

B. i=2,5cos100πt+π6A

C. i=2,5cos100πt+5π6A

D. i=0,25cos100πt+5π6A 

Xem lời giải »


Câu 3:

Mạch điện gồm cuộn dây thuần cảm, độ tự cảm L=14πH được gắn vào mạng điện xoay chiều người ta thấy dòng điện trong mạch có biểu thức là i=2cos100πtπ6A. Hỏi nếu gắn vào mạng điện đó đoạn mạch chỉ có điện trở R=50Ω thì dòng điện trong mạch có biểu thức là:

A. i=4cos100πtπ6A

B. i=cos100πtπ6A

C. i=4cos100πt+π3A

D. i=cos100πt+π3A 

Xem lời giải »


Câu 4:

Mạch điện xoay chiều chỉ chứa tụ điện C=17200πF, hiệu điện thế xoay chiều ổn định đặt vào hai đầu mạch là u=U0cosωt+π4V. Tại thời điểm t1 ta có u1=602V và i1=22A, tại thời điểm t2 ta có u2=603Vi2=0,5A. Hãy hoàn thiện biểu thức của điện áp u

A. u=120cos100πt+π4V

B. u=60cos120πt+π4V

C. u=60cos50πt+π4V

D. u=120cos60πt+π4V 

Xem lời giải »


Câu 5:

Một học sinh mắc mạch điện như hình vẽ. Đặt vào A và B điện áp xoay chiều u=U2cos100πt (U không đổi). Khi nối E, F với một ampe kế thì số chỉ của ampe kế là 3,8A. Khi nối E, F với một vôn kế thì chỉ số của vôn kế là 11,95V. Coi như hai cuộn dây thuần cảm và có hệ số tự cảm bằng nhau. Độ tự cảm mỗi cuộn dây gần nhất với giá trị nào sau đây?

A. 5mH 

B. 20mH 

C. 10mH 

D. 15mH 

Xem lời giải »


Câu 6:

Đồ thị biểu diễn cường độ tức thời của dòng điện xoay chiều chỉ có cuộn cảm thuần có cảm kháng ZL=25Ω như hình sau:

Viết biểu thức điện áp tức thời giữa hai đầu cuộn cảm?

A. u=60cos50πt9+π3V

B. u=60cos50πt9+5π6V

C. u=30cos50πt9+5π6V

D. u=30cos50πt9+π3V 

Xem lời giải »


Xem thêm bài tập Vật lý 12 có lời giải hay khác: