Top 50 bài tập Đại cương về dòng điện xoay chiều (mới nhất)
Haylamdo biên soạn và sưu tầm 50 bài tập Đại cương về dòng điện xoay chiều Vật lý 12 mới nhất được biên soạn bám sát chương trình Vật lý 12 giúp các bạn học tốt môn Vật lý hơn.
Bài tập Đại cương về dòng điện xoay chiều
Câu 1:
Trong các biểu thức của giá trị hiệu dụng của dòng điện xoay chiều sau, hãy chọn công thức sai ?
A.
B.
C.
D.
Câu 2:
Cho điện áp hai đầu đọan mạch là: V và cường độ dòng điện qua mạch là: A . Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là
A. P=120 W
B. P=100 W
C. P=180 W
D. P=50 W
Câu 3:
Dòng điện chạy qua một đoạn mạch có cường độ . Đại lượng T được gọi là
A. tần số góc của dòng điện.
B. chu kì của dòng điện.
C. tần số của dòng điện.
D. pha ban đầu của dòng điện.
Câu 1:
Cho một khung dây dẫn phẳng có diện tích S quay đều với tốc độ góc quanh một trục vuông góc với các đường cảm ứng từ . Trong khung dây xuất hiện:
A. Hiện tượng tự cảm
B. Suất điện động cảm ứng
C. Dòng điện một chiều
D. Suất điện động tự cảm
Câu 2:
Một khung dây gồm N vòng dây, quay đều trong từ trường đều B với tốc độ góc , tiết diện khung dây là S, trục quay vuông góc với đường sức từ. Suất điện động trong khung dây có giá trị hiệu dụng là:
A.
B.
C.
D.
Câu 3:
Suất điện động cảm ứng trong một khung dây phẳng có biểu thức . Khung gồm N vòng dây. Từ thông cực đại qua mõi vòng dây của khung dây là:
A.
B.
C.
D.
Câu 4:
Một khung dây gồm N vòng dây, quay đều trong từ trường đều B với tốc độ góc , tiết diện khung dây là S, trục quay vuông góc với đường sức từ. Suất điện động cực đại trong khung dây có giá trị hiệu dụng là:
A.
B.
C.
D.
Câu 5:
Suất điện động trong khung dây có tần số phụ thuộc vào yếu tố nào khi cho khung dây quay đều quanh trục vuông góc với đường sức từ của một từ trường đều?
A. Số vòng dây N của khung dây
B. Tốc độ góc của khung dây
C. Diện tích của khung dây
D. Độ lớn của cảm ứng từ B của từ trường
Câu 6:
Một khung dây phẳng quay đều quanh trục vuông góc với đường sức từ của một từ trường đều B. Suất điện động trong khung dây có tần số phụ thuộc vào:
A. Số vòng dây N của khung dây
B. Tốc độ góc của khung dây
C. Diện tích của khung dây
D. Độ lớn của cảm ứng từ B của từ trường
Câu 7:
Chọn phát biểu đúng:
A. Cường độ cực đại của dòng điện xoay chiều là cường độ của dòng điện không đổi khi chúng tỏa ra cùng một nhiệt lượng.
B. Điện áp hiệu dụng của một đoạn mạch xoay chiều nhỏ hơn điện áp cực đại lần.
C. Cường độ hiệu dụng của dòng điện xoay chiều biến thiên cùng tần số với cường độ tức thời.
D. Để đo cường độ dòng điện tức thời của dòng điện xoay chiều ta dùng ampe kế.
Câu 8:
Trong các đại lượng đặc trưng cho dòng điện xoay chiều, đại lượng nào sau đây có dùng giá trị hiệu dụng?
A. Chu kì dao động
B. Tần số
C. Cường độ dòng điện
D. Cảm ứng từ
Câu 9:
Dòng điện xoay chiều hoạt động dựa trên nguyên tắc
A. Từ trường quay
B. Hiện tượng quang điện
C. Hiện tượng tự cảm
D. Hiện tượng cảm ứng điện từ
Câu 10:
Đối với dòng điện xoay chiều phát biểu nào sau đây sai:
A. Công suất tức thời bằng lần công suất hiệu dụng.
B. Cường độ dòng điện tức thời biến thiên cùng tần số với điện áp tức thời.
C. Điện lượng tải qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong 1 chu kì bằng không.
D. Cường độ dòng điện hiệu dụng được định nghĩa từ tác dụng nhiệt của dòng điện.
Câu 11:
Trong dòng điện xoay chiều, cường độ dòng điện cực đại liên hệ với cường độ dòng điện hiệu dụng I theo công thức:
A.
B.
C.
D.
Câu 12:
Người ta sử dụng vôn kế và ampe kế xoay chiều để đo điện áp và cường độ dòng điện của mạch xoay chiều. Giá trị hiện trên 2 dụng cụ đo đó chỉ giá trị nào?
A. Giá trị tức thời của điện áp và cường độ dòng điện.
B. Giá trị trung bình của điện áp và cường độ dòng điện xoay chiều.
C. Giá trị cực đại của điện áp và cường độ dòng điện xoay chiều.
D. Giá trị hiệu dụng của điện áp và cường độ dòng điện xoay chiều.
Câu 13:
Dòng điện xoay chiều qua một đoạn mạch có tần số dao động là f. Mỗi dây dòng điện đổi chiều bao nhiêu lần?
A. 0,5f
B. f
C. 2f
D. 4f
Câu 14:
Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Khái niệm cường độ dòng điện hiệu dụng được xây dựng dựa vào tác dụng hóa học của dòng điện.
B. Khái niệm cường độ dòng điện hiệu dụng được xây dựng dựa vào tác dụng nhiệt của dòng điện.
C. Khái niệm cường độ dòng điện hiệu dụng được xây dựng dựa vào tác dụng từ của dòng điện.
D. Khái niệm cường độ dòng điện hiệu dụng được xây dựng dựa vào tác dụng phát quang của dòng điện.
Câu 15:
Chọn câu trả lời sai. Dòng điện xoay chiều:
A. Gây ra tác dụng nhiệt trên điện trở
B. Gây ra từ trường biến thiên
C. Được dùng để mạ điện, đúc điện
D. Bắt buộc phải có cường độ tức thời biến đổi theo thời gian
Câu 1:
Một khung dây dẫn có diện tích gồm 150 vòng dây quay đều với vận tốc n vòng/phút trong một từ trường đều vuông góc với trục quay và có độ lớn . Từ thông cực đại gửi qua khung là:
A.
B.
C.
D.
Câu 2:
Một khung dây dẫn quay đều quanh trục quay với tốc độ 150 vòng/phút trong từ trường đều có cảm ứng từ vuông góc với trục quay của khung. Từ thông cực đại gửi qua khung dây là . Suất điện động hiệu dụng trong khung dây bằng:
A. 25V
B.
C. 50V
D.
Câu 3:
Cuộn dây có N = 100 vòng, mỗi vòng có diện tích . Đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ sao cho trục của cuộn dây song song với các đường sức từ . Quay đều cuộn dây để sau trục của nó vuông góc với các đường sức từ thì suất điện động cảm ứng trung bình trong cuộn dây là:
A. 0,6V
B. 3,6V
C. 1,2V
D. 4,8V
Câu 4:
Từ thông qua khung dây có biểu thức: . Trong 1s dòng điện trong khung dây đổi chiều:
A. 20 lần
B. 40 lần
C. 60 lần
D. 80 lần
Câu 5:
Một khung dây hình chữ nhật quay đều với tốc độ góc 3000 vòng/phút quanh trục xx’ trong từ trường đều có đường cảm ứng từ vuông góc với trục quay xx’. Suất điện động cma rứng trong khung biến thiên điều hòa với chu kì:
A. 3,14s
B. 0,314s
C. 0,02s
D. 0,2s
Câu 6:
Từ thông qua một vòng dây dẫn có biểu thức thì suất điện động cảm ứng xuất hiện trong vòng dây đó có biểu thức (với là các hằng số dương). Giá trị của là:
A.
B.
C.
D.
Câu 7:
Một khung dây quay đều quanh trục xx’. Muốn tăng biên độ của suất điện động cảm ứng trong khung lên 4 lần thì tần số của khung phải:
A. Tăng 4 lần
B. Tăng 2 lần
C. Giảm 4 lần
D. Giảm 2 lần
Câu 8:
Trường hợp nào dưới đây có thể dùng đồng thời cả hai loại dòng điện xoay chiều và dòng điện không đổi.
A. Mạ điện, đúc điện
B. Nạp điện cho acquy
C. Tinh chế kim loại bằng điện phân
D. Bếp điện, đèn dây tóc
Câu 9:
Tính cường độ hiệu dụng và chu kì của dòng điện xoay chiều có biểu thức
A.
B.
C.
D.
Câu 10:
Cường độ dòng điện và điện áp của một mạch điện xoay chiều có dạng ; . Kết luận nào sau đây đúng khi nói về độ lệch pha của điện áp so với cường độ dòng điện?
A. Điện áp chậm pha hơn cường độ dòng điện một góc
B. Điện áp sớm pha hơn cường độ dòng điện một góc
C. Điện áp và cường độ dòng điện đồng pha
D. Điện áp chậm pha hơn cường độ dòng điện một góc
Câu 11:
Mạch điện xoay chiều có biểu thức cường độ dòng điện . Kết luận nào sau đây là đúng?
A. Tần số dòng điện là 50Hz
B. Cường độ dòng điện hiệu dụng là
C. Cường độ dòng điện hiệu dụng là 2A
D. Chu kì của dòng điện là 0,04s
Câu 12:
Một mạch điện xoay chiều gồm điện trở . Biểu thức của cường độ dòng điện qua mạch là: . Nhiệt lượng tỏa ra ở R trong 15 phút là:
A. 1500J
B. 750J
C. 45kJ
D. 90 kJ
Câu 13:
Giữa hai điểm A và B có điện áp xoay chiều . Nếu mắc vôn kế vào A và B thì vôn kế chỉ:
A.
B.
C.
D.
Câu 14:
Biểu thức của cường độ dòng điện qua một mạch điện là: . Cường độ dòng điện qua mạch ở thời điểm 0,03s là:
A. 2A
B. -4 A
C. 4 A
D.
Câu 15:
Cho dòng điện xoay chiều có cường độ chạy qua một đoạn mạch điện. Cứ mỗi giây, số lần cường độ dòng điện bằng 0 là:
A. 200 lần
B. 100 lần
C. 400 lần
D. 50 lần
Câu 1:
Dòng điện xoay chiều qua một đoạn mạch có biểu thức . Trong 2,5s dòng điện đổi chiều bao nhiêu lần?
A. 149
B. 150
C. 299
D. 300
Câu 2:
Tại thời điểm t, điện áp (trong đó u tính bằng V, t tính bằng s) có giá trị và đang giảm. Sau thời điểm đó , điện áp này có giá trị là:
A. -100V
B.
C.
D. 200V
Câu 3:
Vào cùng một thời điểm nào đó, hai dòng điện xoay chiều và đều có cùng giá trị tức thời là nhưng một dòng điện đang giảm, còn một dòng điện đang tăng. Hai dòng điện này lệch pha nhau một góc bằng:
A.
B.
C.
D.
Câu 4:
Dòng điện xoay chiều qua một đoạn mạch có biểu thức , thời điểm thứ 2009 cường độ dòng điện tức thời có độ lớn bằng cường độ hiệu dụng là:
A.
B.
C.
D. Đáp án khác
Câu 5:
Điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch có biểu thức . Thời điểm gần nhất sau đó để điện áp tức thời đạt giá trị 120V kể từ thời điểm ban đầu là:
A.
B.
C.
D.
Câu 6:
Dòng điện chạy qua một đoạn mạch có biểu thức . Trong khoảng thời gian từ 0 đến 0,01s cường độ dòng điện tức thời trong có độ lớn bằng vào những thời điểm:
A.
B.
C.
D.
Câu 7:
Dòng điện xoay chiều hình sin chạy qua một đoạn mạch có biểu thức cường độ là . Tính từ lúc t = 0(s), điện lượng chuyển qua tiết diện phẳng của dây dẫn của đoạn mạch đó trong thời gian bằng nửa chu kì của dòng điện là:
A. 0
B.
C.
D.
Câu 8:
Một chiếc đèn neon đặt dưới một điện áp xoay chiều 119V-50Hz. Nó chỉ sáng lên khi điện áp tức thời giữa hai đầu bóng đèn có trị tuyệt đối lớn hơn 84V. Thời gian bóng đèn sáng trong một chu kì là bao nhiêu?
A.
B.
C.
D.
Câu 9:
Một khung dây quay đều trong từ trường đều quanh một trục vuông góc với đường cảm ứng từ. Suất điện động hiệu dụng trong khung là 60V. Nếu giảm tốc độ quay của khung đi 2 lần nhưng tăng cảm ứng từ lên 3 lần thì suất điện động hiệu dụng trong khung có giá trị là:
A. 150V
B. 120V
C. 60V
D. 90V
Câu 10:
Một đèn neon mắc với mạch điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng 220V và tần số 50Hz. Biết đèn sáng khi điện áp giữa hai cực không nhỏ hơn 155V. Trong một giây, bao nhiêu lần đèn chớp sáng, đèn chớp tắt?
A. 50 lần chớp sáng, 100 lần chớp tắt.
B. 100 lần chớp sáng, 50 lần chớp tắt.
C. 100 lần chớp sáng, 100 lần chớp tắt.
D. 50 lần chớp sáng, 50 lần chớp tắt.
Câu 11:
Đồ thị hình bên mô tả sự biến thiên của cường độ dòng điện xoay chiều theo thời gian. Biểu thức của cường độ dòng điện tức thời có biểu thức
A.
B.
C.
D.
Câu 12:
Tại thời điểm t, điện áp (trong đó u tính bằng V, t tính bằng s) có giá trị bằng và đang giảm. Sau thời điểm đó điện áp này có giá trị
A. -100V
B. 200V
C.
D.
Câu 13:
Điện áp hai đầu bong đèn có biểu thức . Đèn chỉ sáng khi . Tính tỉ lệ thời gian đèn sáng – tối trong một chu kì?
A.
B.
C.
D. 1
Câu 14:
Đặt điện áp chiều có giá trị hiệu dụng U = 120V, tần số f = 60 Hz vào hai đầu một bóng đèn huỳnh quang. Biết đèn chỉ sáng lên khi điện áp đặt vào đèn không nhỏ hơn . Tỉ số thời gian đèn sáng và đèn tắt trong 30 phút là:
A. 2
B. 0,5
C. 3
D.
Câu 15:
Dòng điện xoay chiều hình sin chạy qua một đoạn mạch có biểu thức cường độ là . Điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn đoạn mạch đó trong thời gian bằng chu kì của dòng điện là:
A. 0
B.
C.
D.