Top 50 bài tập Sóng cơ và sự truyền sóng cơ (mới nhất)
Haylamdo biên soạn và sưu tầm 50 bài tập Sóng cơ và sự truyền sóng cơ Vật lý 12 mới nhất được biên soạn bám sát chương trình Vật lý 12 giúp các bạn học tốt môn Vật lý hơn.
Bài tập Sóng cơ và sự truyền sóng cơ
Câu 1:
Một sóng cơ tần số 25 Hz truyền dọc theo trục Ox với tốc độ 100 cm/s. Hai điểm gần nhau nhất trên trục Ox mà các phần tử sóng tại đó dao động ngược pha nhau, cách nhau
A. 2 cm
B. 3 cm
C. 4 cm
D. 1 cm
Câu 2:
Trên mặt nước ba nguồn sóng đặt tại A, B và C sao cho tam giác ABC vuông cân tại C và AB = 12 cm. Biết biên độ sóng không đổi và bước sóng lan truyền 2 cm. Điểm M trên đoạn CO (O là trung điểm AB) cách O một đoạn ngắn nhất bằng bao nhiêu thì nó dao động với biên độ 9a.
A. 1,1 cm
B. 0,93 cm
C. 1,75 cm
D. 0,57 cm
Câu 3:
Một sóng cơ học lan truyền trên một sợi dây đàn hồi rất dài. Quan sát tại 2 điểm M và N trên dây cho thấy, khi điểm M ở vị trí cao nhất hoặc thấp nhất thì điểm N qua vị trí cân bằng và ngược lại khi N ở vị trí cao nhất hoặc thấp nhất thì điểm M qua vị trí cân bằng. Độ lệch pha giữa hai điểm đó là:
A.
B.
C.
D.
Câu 4:
Một sóng cơ lan truyền trong một môi trường với tốc độ 1 m/s và tần số 10 Hz, biên độ sóng không đổi là 4 cm. Khi phần tử vật chất nhất định của môi trường đi được quãng đường 8 cm thì sóng truyền thêm được quãng đường:
A. 4 cm
B. 10 cm
C. 8 cm
D. 5 cm
Câu 5:
Sóng ngang (cơ học) truyền được trong các môi trường:
A. chất rắn và bề mặt chất lỏng.
B. chất khí và trong lòng chất rắn.
C. chất rắn và trong lòng chất lỏng.
D. chất khí và bề mặt chất rắn.
Câu 6:
Một sóng truyền trên mặt biển có bước sóng 2 m. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng dao động cùng pha nhau là:
A. 1,5 m
B. 2m
C. 1 m
D,. 0,5 m
Câu 7:
Một sóng cơ lan truyền trong một môi trường với tốc độ 1 m/s và tần số 10 Hz, biên độ sóng không đổi là 4 cm. Khi phần tử vật chất nhất định của môi trường đi được quãng đường S thì sóng truyền thêm được quãng đường 25 cm. Giá trị S bằng:
A. 24 cm
B. 25 cm
C. 56 cm
D. 40 cm
Câu 8:
Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về sóng cơ học:
A. Sóng âm truyền được trong chân không.
B. Sóng dọc là sóng có phương dao động vuông góc với phương truyền sóng.
C. Sóng dọc là sóng có phương dao động trùng với phương truyền sóng.
D. Sóng ngang là sóng có phương dao động trùng với phương truyền sóng
Câu 9:
Sóng cơ lan truyền trên mặt nước dọc theo chiều dương của trục Ox với bước sóng , tốc độ truyền sóng là v và biên độ a gắn với trục tọa độ như hình vẽ. Tại thời điểm t1 sóng có dạng nét liền và tại thời điểm t2 sóng có dạng nét đứt. Biết AB = BD và vận tốc dao động của điểm C là vC = -0,5v. Tính góc OCA.
A.
B.
C.
D.
Câu 10:
Sóng cơ có tần số 80 Hz lan truyền trong một môi trường với tốc độ 4 m/s. Dao động của các phần tử vật chất tại hai điểm trên một phương truyền sóng cách nguồn sóng những đoạn lần lượt 31 cm và 33,5 cm, lệch pha nhau góc
A.
B.
C.
D.
Câu 11:
Một sóng cơ học lan truyền dọc theo một đường thẳng với biên độ không đổi, phương trình sóng tại nguồn O là . Một điểm M cách nguồn O bằng 7/6 bước sóng ở thời điểm t = 1,5T có li độ –3 (cm). Biên độ sóng A là:
A. 6 cm
B. 5 cm
C. 4 cm
D. 4 cm
Câu 12:
Hai điểm M và N nằm trên cùng một phương truyền sóng có phương trình dao động lần lượt là (cm) và (cm). Khoảng cách MN bằng một số
A. nguyên lần bước sóng
B. bán nguyên lần bước sóng.
C. nguyên lần nửa bước sóng.
D. bán nguyên lần nửa bước sóng.
Câu 13:
Khi nói về sóng cơ, phát biểu nào sau đây sai?
A. Sóng cơ lan truyền không mang năng lượng
B. Sóng cơ lan truyền được trong chất rắn.
C. Sóng cơ lan truyền được trong chất khí.
D. Sóng cơ lan truyền được trong chất lỏng
Câu 14:
Sóng lan truyền từ nguồn O dọc theo một đường thẳng với biên độ không đổi. Ở thời điểm t = 0, điểm O đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Một điểm cách nguồn một khoảng bằng 1/4 bước sóng có li độ 5 cm ở thời điểm 1/2 chu kì. Biên độ của sóng là:
A. 10 cm
B. 5/3 cm
C. 5/2 cm
D. 5 cm
Câu 15:
Một sóng hình sin lan truyền trên trục Ox. Trên phương truyền sóng, khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm mà các phần tử môi trường tại hai điểm đó dao động ngược pha nhau là 0,4 m. Bước sóng của sóng này là:
A. 0,4 cm
B. 0,8 cm
C. 0,8 m
D. 0,4 m
Câu 16:
Một sóng hình sin đang lan truyền trong một môi trường. Các phần tử môi trường ở hai điểm nằm trên cùng một hướng truyền sóng và cách nhau một phần sáu bước sóng thì dao động lệch pha nhau:
A.
B.
C.
D.
Câu 17:
Một sóng cơ học lan truyền dọc theo một đường thẳng với biên độ sóng không đổi có phương trình sóng tại nguồn O là: (cm). Một điểm M cách nguồn O bằng 1/3 bước sóng, ở thời điểm có li độ (cm). Biên độ A là:
A.
B.
B.
D.
Câu 18:
Một sóng cơ truyền dọc theo trục Ox có phương trình (cm), với t tính bằng s. Tần số của sóng này bằng:
A. 15 Hz
B. 10 Hz
C. 5 Hz
D. 20 Hz
Câu 19:
Một sóng hình sin truyền theo trục x có phương trình là (cm, s), trong đó u và x tính bằng cm, t tính giây. Sóng này có bước sóng là
A. 200 cm
B. 100 cm
C. 150 cm
D. 50 cm
Câu 20:
Một sóng cơ truyền dọc theo trục Ox với phương trình (u và x tính bằng cm, t tính bằng s). Tại thời điểm t = 3 s, ở điểm có x = 25 cm, phần tử sóng có li độ là:
A. 5 cm
B. -5 cm
C. 2,5 cm
D. -2,5 cm
Câu 21:
Một sóng cơ truyền theo tia Ox trên một sợi dây đàn hồi rất dài với chu kì 6 s. Hình vẽ bên là hình ảnh sợi dây ở các thời điểm . Nếu = 5/7 thì tốc độ của điểm M ở thời điểm 5 s là:
A.
B.
C.
D.
Câu 22:
Một sóng cơ lan truyền từ M đến N với bước sóng 8 cm, biên độ 4 cm, tần số 2 Hz, khoảng cách MN = 2 cm. Tại thời điểm t phần tử vật chất tại M có li độ 2 cm và đang giảm thì phần tử vật chất tại N có:
A.
B.
C.
D.
Câu 23:
Sóng cơ học truyền trong môi trường vật chất đồng nhất qua điểm A rồi đến điểm B thì:
A. chu kì dao động tại A khác chu kì dao động tại B.
B. dao động tại A trễ pha hơn tại B.
C. biên độ dao động tại A lớn hơn tại B.
D. tốc độ truyền sóng tại A lớn hơn tại B.
Câu 24:
Một sóng cơ lan truyền trong một môi trường với tốc độ 1 m/s và tần số 10 Hz, biên độ sóng không đổi là 4 cm. Khi phần tử vật chất nhất định của môi trường đi được quãng đường S thì sóng truyền thêm được quãng đường 35 cm. Giá trị S bằng:
A. 24 cm
B. 25 cm
C. 56 cm
D. 35 cm
Câu 25:
Một sóng ngang tần số 50 Hz truyền theo phương Ox, với tốc độ truyền sóng là 4 m/s. Bước sóng của sóng trên là:
A. 4 cm
B. 12,5 cm
C. 8 cm
D. 200 cm
Câu 26:
Lúc t = 0 đầu O của dây cao su căng thẳng nằm ngang bắt đầu dao động đi lên với chu kì 2 s, tạo thành sóng ngang lan truyền trên dây. Hai điểm dao động gần nhau nhất trên dây dao động cùng pha cách nhau 6 cm. Tại điểm M trên dây cách O 1,5 cm thì thời điểm đầu tiên để M lên đến điểm cao nhất là:
A. 1,5 s
B. 1 s
C. 0,25 s
D. 3 s
Câu 27:
Trên một phương truyền sóng có hai điểm M và N cách nhau 80 cm. Sóng truyền theo chiều từ M đến N với bước sóng là 1,6 m. Coi biên độ của sóng không đổi trong quá trình truyền sóng, Biết phương trình sóng tại N là (m) thì phương trình sóng tại M là:
A.
B.
C.
D.
Câu 1:
Sóng cơ truyền được trong các môi trường
A. khí, chân không và rắn.
B. lỏng, khí và chân không.
C. chân không, rắn và lỏng.
D. rắn, lỏng và khí.
Câu 2:
Sóng ngang là:
A. Sóng trong đó các phần tử của môi trường dao động theo phương vuông góc với phương truyền sóng.
B. Sóng trong đó các phần tử của môi trường dao động theo phương trùng với phương truyền sóng.
C. Sóng trong đó các phần tử của môi trường dao động theo phương song song với phương truyền sóng.
D. Sóng trong đó các phần tử của môi trường dao động theo cả hai phương vuông góc và song song với phương truyền.
Câu 3:
Sóng ngang:
A. Chỉ truyền được trong chất rắn
B. Truyền được trong chất rắn và bề mặt chất lỏng
C. Truyền được trong chất rắn, chất lỏng và chất khí
D. Không truyền được trong chất rắn
Câu 4:
Sóng dọc là:
A. Sóng trong đó các phần tử của môi trường dao động theo phương vuông góc với phương truyền sóng.
B. Sóng trong đó các phần tử của môi trường dao động theo phương bất kì với phương truyền sóng.
C. Sóng trong đó các phần tử của môi trường dao động theo phương trùng với phương truyền sóng.
D. Sóng trong đó các phần tử của môi trường dao động theo phương song song với phương truyền sóng.
Câu 5:
Sóng dọc:
A. Chỉ truyền được trong chất rắn
B. Truyền được trong chất rắn, chất lỏng và chất khí
C. Truyền được trong chất rắn, chất lỏng, chất khí và trong chân không
D. Không truyền được trong chất rắn
Câu 6:
Chọn câu sai.
A. Sóng ngang có phương dao động vuông góc với phương truyền sóng.
B. Sóng cơ cũng làm lan truyền vật chất trên phương truyền sóng.
C. Sóng cơ truyền trong chất khí là sóng dọc.
D. Bước sóng là quãng đường sóng truyền được trong thời gian bằng một chu kì sóng.
Câu 7:
Chọn phát biểu sai khi có sóng truyền qua:
A. Các phần tử của môi trường chỉ dao động quanh vị trí cân bằng
B. Pha dao động của chúng được truyền đi
C. Quá trình truyền sóng là quá trình truyền pha dao động
D. Các phần tử chuyển dời theo sóng
Câu 8:
Một âm có tần số xác định lần lượt truyền trong nhôm, nước, không khí với tốc độ tương ứng là . Nhận định nào sau đây là đúng
A.
B.
C.
D.
Câu 9:
Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm:
A. trên cùng phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó ngược pha nhau.
B. gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó cùng pha.
C. gần nhau nhất mà dao động tại hai điểm đó cùng pha.
D. trên cùng phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó cùng pha.
Câu 10:
Khi nói về sóng cơ, phát biểu nào sau đây sai?
A. Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó ngược pha nhau.
B. Sóng trong đó các phần tử của môi trường dao động theo phương trùng với phương truyền sóng gọi là sóng dọc.
C. Sóng trong đó các phần tử của môi trường dao động theo phương vuông góc với phương truyền sóng gọi là sóng ngang.
D. Tại mỗi điểm của môi trường có sóng truyền qua, biên độ của sóng là biên độ dao động của phần tử môi trường.
Câu 11:
Chọn câu phương án đúng. Năng lượng của sóng truyền từ một nguồn điểm sẽ:
A. Càng tăng khi càng xa nguồn
B. Giảm tỉ lệ với quãng đường truyền sóng, khi môi trường truyền là một đường thẳng
C. Luôn không đổi khi sóng truyền trên mặt thoáng của chất lỏng
D. Luôn không đổi khi môi trường truyền sóng là một đường thẳng
Câu 12:
Khi một sóng cơ truyền từ không khí vào nước thì đại lượng nào sau đây không thay đổi?
A. Tốc độ truyền sóng
B. Tần số sóng
C. Bước sóng
D. Năng lượng
Câu 13:
Một nguồn dao động đặt tại điểm O trên mặt chất lỏng nằm ngang phát ra dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với phương trình . Sóng do nguồn dao động này tạo ra truyền trên mặt chất lỏng có bước sóng tới điểm M cách O một khoảng x. Coi biên độ sóng và vận tốc sóng không đổi khi truyền đi thì phương trình dao động tại điểm M là:
A.
B.
C.
D.
Câu 14:
Chọn cụm từ thích hợp nhất điền vào chỗ trống. Khi sóng cơ truyền càng xa nguồn thì .... càng giảm?
A. Biên độ sóng.
B. Tần số sóng.
C. Bước sóng.
D. Biên độ và năng lượng sóng.
Câu 15:
Mối liên hệ giữa bước sóng , vận tốc truyền sóng v, chu kì T và tần số f của một sóng là:
A.
B.
C.
D.
Câu 1:
Chọn câu trả lời đúng. Để phân loại sóng ngang hay sóng dọc người ta dựa vào:
A. Tốc độ truyền sóng và bước sóng.
B. Phương truyền sóng và tần số sóng.
C. Phương truyền sóng và tốc độ truyền sóng.
D. Phương dao động và phương truyền sóng.
Câu 2:
Tốc độ truyền sóng trong một môi trường:
A. Phụ thuộc vào bản chất môi trường và tần số sóng
B. Phụ thuộc vào bản chất môi trường và biên độ sóng
C. Chỉ phụ thuộc vào bản chất môi trường
D. Tăng theo cường độ sóng
Câu 3:
Một sóng cơ học lan truyền trong một môi trường A có vận tốc và khi truyền trong môi trường B có vận tốc . Bước sóng trong môi trường B sẽ:
A. Lớn gấp hai lần bước sóng trong môi trường A
B. Bằng bước sóng trong môi trường A
C. Bằng một nửa bước sóng trong môi trường A
D. Lớn gấp bốn lần bước sóng trong môi trường A
Câu 4:
Chọn cụm từ thích hợp nhất điền vào chỗ trống. Khi sóng cơ truyền càng xa nguồn thì .... càng giảm?
A. Biên độ sóng.
B. Tần số sóng.
C. Bước sóng.
D. Biên độ và năng lượng sóng.
Câu 5:
Một sóng cơ có bước sóng truyền từ không khí vào nước. Khi ở trong nước, người ta đo được bước sóng . Biết chiết suất của nước bằng 4/3. Bước sóng bằng:
A.
B.
C.
D.
Câu 6:
Một người ngồi ở bờ biển quan sát thấy khoảng cách giữa năm ngọn sóng liên tiếp bằng 20m. Bước sóng là:
A. 5m
B. 4m
C. 16m
D. 40m
Câu 7:
Một sóng truyền trong một môi trường với vận tốc 110m/s và có bước sóng 0,25m. Tần số của sóng đó là:
A. 50Hz
B. 220Hz
C. 440Hz
D. 27, 5Hz
Câu 8:
Tại một điểm trên mặt chất lỏng có một nguồn dao động với tần số 120Hz, tạo ra sóng ổn định trên mặt chất lỏng. Xét 5 gợn lồi liên tiếp trên một phương truyền sóng ở về một phía so với nguồn, gợn thứ nhất cách gợn thứ năm 0,5m. Tính tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng:
A. 10m/s
B. 12m/s
C. 15m/s
D. 20m/s
Câu 9:
Một sóng truyền theo phương AB. Tại một thời điểm nào đó, hình dạng sóng có dạng như hình vẽ. Biết rằng điểm M đang đi lên vị trí cân bằng. Khi đó, điểm N đang chuyển động:
A. Đi xuống
B. Đứng yên
C. Chạy ngang
D. Đi lên
Câu 10:
Một sóng hình sin truyền trên một sợi dây dài. Ở thời điểm t, hình dạng của một đoạn dây như hình vẽ. Các vị trí cân bằng của các phần tử trên dây cùng nằm trên trục Ox. Bước sóng của sóng này bằng:
A. 6cm
B. 12cm
C. 24cm
D. 18cm
Câu 11:
Một sóng cơ ngang truyền trên một sợi dây rất dài có phương trình ; trong đó u và x có đơn vị là cm, t có đơn vị là giây. Hãy xác định li độ dao động của một điểm trên dây có toạ độ tại thời điểm .
A. 0 cm
B. 6 cm
C. 3 cm
D. -6 cm
Câu 12:
Một nguồn dao động điều hoà với chu kỳ 0,04s. Vận tốc truyền sóng bằng 200cm/s. Hai điểm nằm trên cùng một phương truyền sóng và cách nhau 6 cm, thì có độ lệch pha:
A.
C.
C.
D.
Câu 13:
Sóng cơ có tần số 120Hz truyền trong môi trường với vận tốc 180m/s. Ở cùng một thời điểm, hai điểm gần nhau nhất trên một phương truyền sóng có dao động cùng pha với nhau, cách nhau:
A. 1,5 m
B. 3 m
C. 0,75 m
D. 0,375 m
Câu 14:
Một nguồn phát sóng cơ dao động với phương trình . Biết dao động tại hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng cách nhau 0,5m có độ lệch pha là . Tốc độ truyền của sóng đó là
A. 1,0 m/s.
B. 2,0 m/s.
C. 1,5 m/s.
D. 6,0 m/s.
Câu 15:
Một sóng ngang truyền trên sợi dây đàn hồi rất dài với tần số 500Hz. Người ta thấy hai điểm A, B trên sợi dây cách nhau 200cm dao động cùng pha và trên đoạn dây AB có hai điểm khác dao động ngược pha với A. Tốc độ truyền sóng trên dây là:
A. 500cm/s
B. 1000m/s
C. 500m/s
D. 250cm/s
Câu 1:
Một dây đàn hồi dài có đầu A dao động theo phương vuông góc với sợi dây. Tốc độ truyền sóng trên dây là 4m/s. Xét một điểm M trên dây và cách A một đoạn 40cm, người ta thấy M luôn luôn dao động lệch pha so với A một góc với k là số nguyên. Tính tần số, biết tần số f có giá trị trong khoảng từ 8Hz đến 13Hz.
A. 8,5Hz
B. 10Hz
C. 12Hz
D. 12,5Hz
Câu 2:
Hai điểm M, N cùng nằm trên một hướng truyền sóng và cách nhau một phần ba bước sóng. Biên độ sóng không đổi trong quá trình truyền. Tại một thời điểm, khi li dộ dao động của phần tử tại M là 3cm thì li độ dao động của phần tử tại N là -3cm. Biên độ dao động sóng bằng
A. 6cm
B. 3cm
C. cm
D. cm
Câu 3:
Một sóng cơ học lan truyền trên mặt nước với tốc độ 25cm/s. Phương trình sóng tại nguồn là Vận tốc của phần tử vật chất tại điểm M cách O một khoảng 25cm tại thời điểm t=2,5s là:
A. 25cm/s
B. cm/s.
C. 0 cm/s
D. cm/s
Câu 4:
Sóng truyền từ O đến M với vận tốc v=40cm/s, phương trình sóng tại O là . Biết vào thời điểm t thì li độ của phần từ M là 3cm và đang chuyển động theo chiều dương, vậy lúc t+6(s) li độ của M là:
A. -3cm
B. -2cm
C. 2cm
D. 3cm
Câu 5:
Nguồn sóng ở O dao động với tần số 10Hz, dao động truyền đi với vận tốc 0,4m/s theo phương Oy; trên phương này có hai điểm P và Q với PQ=15cm. Biên độ sóng bằng a=1cm và không thay đổi khi lan truyền. Nếu tại thời điểm t nào đó P có li độ 1cm thì li độ tại Q là:
A. 1cm
B. -1cm
C. 0 cm
D. 2cm
Câu 6:
Sóng có tần số 20Hz truyền trên chất lỏng với tốc độ 200cm/s, gây ra các dao động theo phương thẳng đứng của các phần tử chất lỏng. Hai điểm M và N thuộc mặt chất lỏng cùng phương truyền sóng cách nhau 22,5cm. Biết điểm M nằm gần nguồn sóng hơn. Tại thời điểm t điểm N hạ xuống thấp nhất. Hỏi sau đó thời gian ngắn nhất là bao nhiêu thì điểm M sẽ hạ xuống thấp nhất?
A.
B.
C.
D.
Câu 7:
Hai điểm M, N cùng nằm trên một phương truyền sóng cách nhau . Tại thời điểm t, khi li độ dao động tại M là thì li độ dao động tại N là . Biên độ sóng bằng:
A.
B.
C.
D.
Câu 8:
Một sóng cơ học lan truyền dọc theo một đường thẳng có phương trình sóng tại nguồn O là: . Một điểm M cách nguồn O bằng bước sóng ở thời điểm có ly độ . Biên độ sóng A là:
A.
B.
C.
D.
Câu 9:
Trên một sợi dây dài vô hạn có một sóng cơ lan truyền theo phương Ox với phương trình sóng (trong đó t tính bằng s; x tính bằng m). M, N là hai điểm nằm cùng phía so với O cách nhau 5 m. Tại cùng một thời điểm khi phần tử M đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương thì phần tử N
A. Đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương
B. Đi qua vị trí cân bằng theo chiều âm
C. Ở vị trí biên dương
D. Ở vị trí biên âm
Câu 10:
Một sóng hình sin đang truyền trên một sợi dây, theo chiều dương của trục Ox. Hình vẽ mô tả hình dạng của sợi dây ở các thời điểm t và . Chu kì của sóng là:
A. 0,9s
B. 0,4s
C. 0,6s
D. 0,8s
Câu 11:
Trên một sợi dây dài đang có sóng ngang hình sin truyền qua theo chiều dương của trục Ox. Tại thời điểm một đoạn của sợi dây có hình dạng như hình bên. Hai phần tử M và O dao động lệch pha nhau?
A.
B.
C.
D.
Câu 12:
Một sóng cơ học lan truyền dọc theo một đường thẳng có phương trình dao động tại nguồn O là . Một điểm M trên đường thẳng, cách O một khoảng bằng bước sóng ở thời điểm có li độ . Biên độ sóng A bằng:
A. cm
B. 2cm
C. 4cm
D. cm
Câu 13:
Trên một sợi dây dài đang có sóng ngang hình sin truyền qua theo chiều dương của trục Ox. Tại thời điểm một đoạn của sợi dây có hình dạng như hình bên. Hai phần tử A và O dao động lệch pha nhau?
A.
B.
C.
D.
Câu 14:
Một dao động lan truyền trong môi trường từ điểm N đến điểm M cách N một đoạn 0,5(m) với vận tốc 1,2(m/s). Biết phương trình sóng tại N có dạng . Viết biểu thức sóng tại M:
A.
B.
C.
D.
Câu 15:
Một sóng cơ học truyền theo phương Ox với biên độ coi như không đổi. Tại O, dao động có dạng . Điểm M cách xa tâm dao động O là bước sóng ở thời điểm bằng 0,5 chu kì thì ly độ sóng có giá trị là 5cm. Phương trình dao động ở M thỏa mãn hệ thức nào sau đây:
A.
B.
C.
D.
Câu 1:
Sóng truyền theo phương ngang trên một sợi dây dài với tần số 10Hz. Điểm M trên dây tại một thời điểm đang ở vị trí cao nhất và tại thời điểm đó điểm N cách M 5cm đang đi qua vị trí có li độ bằng nửa biên độ và đi lên. Coi biên độ sóng không đổi khi truyền. Biết khoảng cách MN nhỏ hơn bước sóng của sóng trên dây. Chọn đáp án đúng cho tốc độ truyền sóng và chiều truyền sóng.
A. 60cm/s, truyền từ M đến N
B. 3m/s, truyền từ N đến M
C. 60cm/s, từ N đến M
D. 30cm/s, từ M đến N
Câu 2:
Một sóng ngang hình sin truyền trên một sợi dây dài. Hình vẽ bên là hình dạng của một đoạn dây tại một thời điểm xác định. Trong quá trình lan truyền sóng, khoảng cách lớn nhất giữa hai phần tử M và N có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 8,5cm
B. 8,2cm
C. 8,35cm
D. 8,02cm
Câu 3:
Sóng ngang có tần số f truyền trên một sợi dây đàn hồi rất dài, với tốc độ 3cm/s. Xét hai điểm M và N nằm trên cùng một phương truyền sóng, cách nhau một khoảng x. Đồ thị biểu diễn li độ sóng của M và N cùng theo thời gian t như hình vẽ. Khoảng cách giữa hai phần tử chất lỏng tại M và N vào thời điểm t=2,25s là
A. 2,5 cm
B. 4 cm
C. cm
D. 6 cm
Câu 4:
Trên một sợi dây dài có một sóng ngang, hình sin truyền qua. Hình dạng của một đoạn dây tại hai thời điểm và có dạng như hình bên. Trục Ou biểu diễn li độ của các phần tử M và N ở các thời điểm. Biết nhỏ hơn một chu kì sóng. Tốc độ cực đại của một phần tử trên dây bằng:
A. 3,4 m/s
B. 4,25 m/s
C. 34 m/s
D. 42,5 m/s
Câu 5:
Sóng ngang có tần số f truyền trên một sợi dây đàn hồi rất dài, với tốc độ 3cm/s. Xét hai điểm M và N nằm trên cùng một phương truyền sóng, cách nhau một khoảng x. Đồ thị biểu diễn li độ sóng của M và N cùng theo thời gian t như hình vẽ. Khoảng cách giữa hai phần tử chất lỏng tại M và N vào thời điểm t=2,25s là
A. 2,5 cm
B. 4 cm
C. cm
D. 6 cm
Câu 6:
Một sóng hình sin đang truyền trên một sợi dây theo chiều dương của trục Ox. Hình vẽ mô tả hình dạng của sợi dây tại thời điểm và . Tại thời điểm , vận tốc của điểm M trên dây gần giá trị nào nhất sau đây?
A. -3,029 cm/s
B. -6,06 cm/s
C. 5,44 cm/s
D. 3,029 cm/s
Câu 7:
Một sóng cơ lan truyền dọc theo trục Ox với phương trình có dạng . Trên hình vẽ đường (1) là hình dạng của sóng ở thời điểm t, đường (2) là hình dạng của sóng ở thời điểm trước đó . Phương trình sóng là:
A.
B.
C.
D.
Câu 8:
Một sóng cơ học tại thời điểm t = 0 có đồ thị là đường liền nét. Sau thời gian t, nó có đồ thị là đường đứt nét. Cho biết vận tốc truyền sóng là 4m/s, sóng truyền từ phải qua trái. Giá trị của t là:
A. 0,25s
B. 1,25s
C. 0,75s
D. 2,5s
Câu 9:
Một sóng cơ lan truyền trên một sợi dây rất dài với biên độ không đổi, ba điểm A, B và C nằm trên sợi dây sao cho B là trung điểm của AC. Tại thời điểm , li độ của ba phần tử A, B, C lần lượt là –4,8mm; 0 mm; 4,8 mm. Nếu tại thời điểm , li độ của A và C đều bằng +5,5 mm, thì li độ của phần tử tại B là:
A. 10,3mm
B. 11,1mm
C. 5,15mm
D. 7,3mm
Câu 10:
Một sóng ngang hình sin truyền trên một sợi dây dài. Hình vẽ bên là hình dạng của một đoạn dây tại một thời điểm xác định. Trong quá trình lan truyền sóng, khoảng cách lớn nhất giữa hai phần tử M và N có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 12,12cm
B. 18,3 cm
C. 12,5 cm
D. 8,72 cm