X

500 bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12

Top 50 bài tập Ôn tập Vật Lý 12 Chương 2 (mới nhất)


Haylamdo biên soạn và sưu tầm 50 bài tập Ôn tập Vật Lý 12 Chương 2 Vật lý 12 mới nhất được biên soạn bám sát chương trình Vật lý 12 giúp các bạn học tốt môn Vật lý hơn.

Bài tập Ôn tập Vật Lý 12 Chương 2

Câu 1:

Sóng cơ

A. là dao động cơ lan truyền trong một môi trường.

B. là dao động của mọi điểm trong môi trường.

C. là một dạng chuyển động đặc biệt của môi trường.

D. là sự truyền chuyển động của các phần tử trong môi trường.

Xem lời giải »


Câu 2:

Nhận xét nào sau đây là đúng

A. Khi có sóng truyền trên mặt nước thì các phần tử dao động trên mặt nước sẽ dao động cùng một trạng thái.

B. Khi có sóng truyền trên mặt nước thì các phần tử trên mặt nước sẽ dao động cùng một tần số.

C. Khi có sóng truyền trên mặt nước thì các phần tử dao động trên mặt nước sẽ dao động cùng   một biên độ.

D. Khi có sóng truyền trên mặt nước thì các phần tử dao động trên mặt nước sẽ dao động cùng một vận tốc.

Xem lời giải »


Câu 3:

Trong sự truyền sóng cơ, phát biểu nào sau đây sai?

A. Quá trình truyền sóng là quá trình truyền dao động của các phần tử vật chất.

B. Phương trình sóng là hàm tuần hoàn theo không gian và tuần hoàn theo thời gian.

C. Quá trình truyền sóng là quá trình truyền năng lượng dao động.

D. Quá trình truyền sóng là quá trình di chuyển các phần tử vật chất theo phương truyền sóng.

Xem lời giải »


Câu 4:

Quá trình truyền sóng không làm di chuyển các phần tử vật chất theo phương truyền sóng. Để phân loại sóng ngang và sóng dọc người ta dựa vào

A. tốc độ truyền sóng và bước sóng.

B. phương truyền sóng và tần số sóng.

C. phương dao động và phương truyền sóng.

D. phương dao động và tốc độ truyền sóng.

Xem lời giải »


Câu 5:

Sóng dọc là sóng có phương dao động

A. nằm ngang.

B. trùng với phương truyền sóng.

C. vuông góc với phương truyền sóng.

D. thẳng đứng.

Xem lời giải »


Câu 6:

Sóng dọc là sóng cơ

A. chỉ truyền được trong chất rắn và bề mặt chất lỏng.

B. truyền được trong chất rắn, chất lỏng, chất khí và chân không.

C. truyền được trong chất rắn, chất lỏng và chất khí.

D. không truyền được trong chất rắn.

Xem lời giải »


Câu 7:

Trong sóng cơ, sóng dọc không truyền được trong môi trường

A. chất rắn.

B. chất khí.

C. chân không.

D. chất lỏng.

Xem lời giải »


Câu 8:

Sóng ngang là sóng cơ có phương dao động

A. nằm ngang.

B. trùng với phương truyền sóng.

C. vuông góc với phương truyền sóng.

D. thẳng đứng.

Xem lời giải »


Câu 9:

Khi nói về sóng cơ, phát biểu nào sau đây đúng?

A. Sóng dọc truyền được trong các chất rắn, lỏng, khí và chân không.

B. Sóng ngang là sóng cơ truyền theo phương nằm ngang.

C. Sóng ngang truyền được trên bề mặt chất lỏng và trong chất rắn.

D. Sóng dọc là sóng cơ truyền theo phương thẳng đứng.

Xem lời giải »


Câu 10:

Chu kì sóng là

A. chu kỳ dao động của các phần tử môi trường có sóng truyền qua.

B. đại lượng nghịch đảo của tần số góc của sóng

C. tốc độ truyền năng lượng trong 1 (s).

D. thời gian sóng truyền đi được nửa bước sóng.

Xem lời giải »


Câu 11:

Bước sóng là

A. quãng đường sóng truyền trong 1 (s).

B. khoảng cách giữa hai điểm có li độ bằng không.

C. khoảng cách giữa hai bụng sóng.

D. quãng đường sóng truyền đi trong một chu kỳ.

Xem lời giải »


Câu 12:

Tốc độ truyền sóng là tốc độ

A. dao động của các phần tử vật chất.

B. dao động của nguồn sóng.

C. truyền năng lượng sóng.

D. truyền pha của dao động.

Xem lời giải »


Câu 13:

Khi nói về sóng cơ, phát biểu nào sau đây đúng?

A. Vận tốc truyền sóng là vận tốc dao động của phần tử vật chất.

B. Bước sóng là quãng đường sóng truyền được trong một một giây

C. Khi có sóng truyền qua các phần tử vật chất sẽ di chuyển theo phương truyền sóng.

D. Bước sóng là khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm dao động cùng pha trên cùng một phương truyền sóng

Xem lời giải »


Câu 14:

Khi nói về các đại lượng đặc trưng của sóng cơ học, phát biểu nào sau đây là sai?

A. Tần số của sóng là tần số dao động của các phần tử dao động.

B. Vận tốc của sóng bằng vận tốc dao động của các phần tử dao động.

C. Bước sóng là quãng đường sóng truyền đi được trong một chu kỳ.

D. Chu kỳ của sóng chính bằng chu kỳ dao động của các phần tử dao động sóng.

Xem lời giải »


Câu 15:

Một sóng cơ có tần số f, truyền trên dây đàn hồi với tốc độ truyền sóng v và bước sóng λ Hệ thức đúng là

Một sóng cơ có tần số f, truyền trên dây đàn hồi với tốc độ truyền sóng v và bước sóng  landaHệ thức đúng là (ảnh 2)

Một sóng cơ có tần số f, truyền trên dây đàn hồi với tốc độ truyền sóng v và bước sóng  landaHệ thức đúng là (ảnh 3)

Một sóng cơ có tần số f, truyền trên dây đàn hồi với tốc độ truyền sóng v và bước sóng  landaHệ thức đúng là (ảnh 4)

Một sóng cơ có tần số f, truyền trên dây đàn hồi với tốc độ truyền sóng v và bước sóng  landaHệ thức đúng là (ảnh 5)

 

Xem lời giải »


Câu 16:

Mối liên hệ giữa bước sóng λ, vận tốc truyền sóng v, chu kì T và tần số f của một sóng cơ là

A. Mối liên hệ giữa bước sóng lambda vận tốc truyền sóng v chu kì T và tần số f của một sóng cơ là (ảnh 2).

B. Mối liên hệ giữa bước sóng lambda vận tốc truyền sóng v chu kì T và tần số f của một sóng cơ là (ảnh 3).

C. Mối liên hệ giữa bước sóng lambda vận tốc truyền sóng v chu kì T và tần số f của một sóng cơ là (ảnh 4).

D. Mối liên hệ giữa bước sóng lambda vận tốc truyền sóng v chu kì T và tần số f của một sóng cơ là (ảnh 5).

Xem lời giải »


Câu 17:

Sóng cơ lan truyền trong môi trường đàn hồi với tốc độ v không đổi, khi tăng tần số sóng lên 2 lần thì bước sóng sẽ

A. tăng 2 lần.

B. tăng 1,5 lần.

C. không đổi.

D. giảm 2 lần.

Xem lời giải »


Câu 18:

Một sóng cơ khi truyền trong môi trường 1 có bước sóng và vận tốc là λ1v1. Khi truyền trong môi trường 2 có bước sóng và vận tốc là λ2 và v2. Biểu thức nào sau đây là đúng?

Một sóng cơ khi truyền trong môi trường 1 có bước sóng và vận tốc là lambda 1 và v1 Khi truyền trong môi trường 2 (ảnh 2)

Một sóng cơ khi truyền trong môi trường 1 có bước sóng và vận tốc là lambda 1 và v1 Khi truyền trong môi trường 2 (ảnh 3)

Một sóng cơ khi truyền trong môi trường 1 có bước sóng và vận tốc là lambda 1 và v1 Khi truyền trong môi trường 2 (ảnh 4)

Một sóng cơ khi truyền trong môi trường 1 có bước sóng và vận tốc là lambda 1 và v1 Khi truyền trong môi trường 2 (ảnh 5)

Xem lời giải »


Câu 19:

Một sóng cơ lan truyền trong môi trường A với vận tốc vA, bước sóng λA khi lan truyền trong môi trường B thì vận tốc là vB = 2vA. Bước sóng trong môi trường B là

A. Một sóng cơ lan truyền trong môi trường A với vận tốc vA bước sóng landa A khi lan truyền trong môi trường B thì (ảnh 2).

B. Một sóng cơ lan truyền trong môi trường A với vận tốc vA bước sóng landa A khi lan truyền trong môi trường B thì (ảnh 3).

C. Một sóng cơ lan truyền trong môi trường A với vận tốc vA bước sóng landa A khi lan truyền trong môi trường B thì (ảnh 4).

D. Một sóng cơ lan truyền trong môi trường A với vận tốc vA bước sóng landa A khi lan truyền trong môi trường B thì (ảnh 5).

Xem lời giải »


Câu 20:

Một sóng cơ truyền trong một môi trường với tốc độ v, tần số góc Một sóng cơ truyền trong một môi trường với tốc độ v, tần số góc omega Biểu thức nào sau đây đúng? (ảnh 1). Biểu thức nào sau đây đúng?

A.Một sóng cơ truyền trong một môi trường với tốc độ v, tần số góc omega Biểu thức nào sau đây đúng? (ảnh 3)

B.Một sóng cơ truyền trong một môi trường với tốc độ v, tần số góc omega Biểu thức nào sau đây đúng? (ảnh 4)

C.Một sóng cơ truyền trong một môi trường với tốc độ v, tần số góc omega Biểu thức nào sau đây đúng? (ảnh 5)

D.Một sóng cơ truyền trong một môi trường với tốc độ v, tần số góc omega Biểu thức nào sau đây đúng? (ảnh 6)

Xem lời giải »


Câu 21:

Một sóng cơ có bước sóng λ được tính bởi công thức

A.

B.

C.

D.

Xem lời giải »


Câu 22:

Trong sóng cơ, khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên một phương truyền sóng và dao động cùng pha gọi là

A. chu kì sóng.

B. tần số truyền sóng.

C. bước sóng.

D. vận tốc truyền sóng.

Xem lời giải »


Câu 23:

Một sóng cơ hình sin truyền trong một môi trường. Xét trên một hướng truyền sóng, khoảng cách giữa hai phần tử môi trường

A. dao động cùng pha là một phần tư bước sóng

B. gần nhau nhất dao động cùng pha là một bước sóng

C. dao động ngược pha là một phần tư bước sóng

D. gần nhau nhất dao động ngược pha là một bước sóng

Xem lời giải »


Câu 24:

Sóng cơ có tần số 50 Hz truyền trong môi trường với vận tốc 160 m/s. Ở cùng một thời điểm, hai điểm gần nhau nhất trên một phương truyền sóng có dao động cùng pha với nhau, cách nhau

A. 3,2m

B. 2,4m

C. 1,6m

D. 0,8m.

Xem lời giải »


Câu 25:

Một sóng có chu kì 0,125s thì tần số của sóng này là:

A. 8Hz.

B. 4Hz.

C. 16Hz.

D. 10Hz.

Xem lời giải »


Câu 1:

Một sóng hình sin có tần số 450 Hz, lan truyền với tốc độ 360 m/s. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng mà các phần tử môi trường tại hai điểm đó dao động ngược pha nhau là

A. 0,8 m.

B. 0,4 m.

C. 0,4 cm.

D. 0,8 cm.

Xem lời giải »


Câu 2:

Một sóng cơ truyền trong một môi trường có (x tính bằng m). Sóng này có bước sóng bằng

A.1cm

B.4cm

C.1m

D.4m

Xem lời giải »


Câu 3:

Một người quan sát sóng trên mặt hồ thấy có 5 đỉnh sóng đều đặn qua trước mặt trong 6s Biết khoảng cách giữa 3 đỉnh sóng liên tiếp bằng 1,8m. Tốc độ truyền sóng trên mặt hồ là

A.0,75m/s

B.0,6m/s

C.0,5m/s

D.0,4m/s

Xem lời giải »


Câu 4:

Một người quan sát trên mặt biển thấy chiếc phao nhô lên cao 10 lần Trong 36 (s) và đo được khoảng cách hai đỉnh lân cận là 10 m. Tính tốc độ truyền sóng trên mặt biển.

A. v = 2,5 m/s.

B. v = 5 m/s.

C. v = 10 m/s.

D. v = 1,25 m/s.

Xem lời giải »


Câu 5:

Tại một điểm trên mặt chất lỏng có một nguồn dao động với tần số 120 Hz, tạo ra sóng ổn định trên mặt chất lỏng. Xét 5 gợn lồi liên tiếp trên một phương truyền sóng về một phía so với nguồn, gợn thứ nhất cách gợn thứ năm 0,5 m. Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là

A.240m/s

B.12m/s

C.15m/s

D.300m/s

Xem lời giải »


Câu 6:

Một sóng lan truyền với tốc độ v = 200 m/s có bước sóng λ = 4 m. Chu kỳ dao động của sóng là

A. T = 0,02 (s).

B. T = 50 (s).

C. T = 1,25 (s).

D. T = 0,2 (s).

Xem lời giải »


Câu 7:

Sóng truyền dọc theo trục Ox có bước sóng 40 cm và tần số 8 Hz. Chu kỳ và tốc độ truyền sóng có giá trị là

A. T = 0,125 (s) ; v = 320 cm/s.

B. T = 0,25 (s) ; v = 330 cm/s.

C. T = 0,3 (s) ; v = 350 cm/s.

D. T = 0,35 (s) ; v = 365 cm/s.

Xem lời giải »


Câu 8:

Phương trình dao động sóng tại điểm O có dạng u = 5cos(200πt) mm. Chu kỳ dao động tại điểm O là

A. T = 100 (s).

B. T = 100π (s).

C. T = 0,01 (s).

D. T = 0,01π (s).

Xem lời giải »


Câu 9:

Một điểm A trên mặt nước dao động với tần số 100 Hz. Trên mặt nước người ta đo được khoảng cách giữa 7 gợn lồi liên tiếp là 3 cm. Khi đó tốc độ truyền sóng trên mặt nước 

A. v = 50 cm/s

B. v = 50 m/s

C. v = 5 cm/s

D. v = 0,5 cm/s

Xem lời giải »


Câu 10:

Một sóng ngang truyền trên một sợi dây rất dài có li độ u = 6 cos(πt +πd2) cm, d đo bằng cm. Li độ của sóng tại d = 1 cm và t = 1 (s) là

A. u = 0 cm.

B. u = 6 cm.

C. u = 3 cm.

D. u = –6 cm.

Xem lời giải »


Câu 11:

Trên mặt nước có một nguồn dao động tạo ra tại điểm O một dao động điều hoà có tần số ƒ = 50 Hz. Trên mặt nước xuất hiện những sóng tròn đồng tâm O cách đều, mỗi vòng cách nhau 3 cm. Tốc độ truyền sóng ngang trên mặt nước có giá trị bằng

A. v = 120 cm/s.

B. v = 150 cm/s.

C. v = 360 cm/s.

D. v = 150 m/s.

Xem lời giải »


Câu 12:

Một sóng cơ truyền trên mặt chất lỏng có phương trình sóng u=Acos(ωt-2πxλ). Phát biểu nào sau đây sai?

A. A là biên độ dao động của phần tử vật chất.

B. λ là quãng đường sóng truyền được trong một chu kì.

C. x là li độ dao động của phần tử vật chất.

D. Một sóng cơ truyền trên mặt chất lỏng có phương trình sóng u= Acos( omega.t-2pi.x/ landa)A. A là biên độ giao động (ảnh 1) là tần số góc của phần tử vật chất.

Xem lời giải »


Câu 13:

Tại nguồn O, phương trình dao động của sóng là u = acos(ωt), gọi là bước sóng, v là tốc độ truyền sóng. Phương trình dao động của điểm M cách O một đoạn d có dạng

A. u = Tại nguồn O, phương trình dao động của sóng là u = acos(omega t) gọi là bước sóng, v là tốc độ truyền sóng. (ảnh 2)

B. u = Tại nguồn O, phương trình dao động của sóng là u = acos(omega t) gọi là bước sóng, v là tốc độ truyền sóng. (ảnh 3)  

C. u = Tại nguồn O, phương trình dao động của sóng là u = acos(omega t) gọi là bước sóng, v là tốc độ truyền sóng. (ảnh 4)

D. u =Tại nguồn O, phương trình dao động của sóng là u = acos(omega t) gọi là bước sóng, v là tốc độ truyền sóng. (ảnh 5)    

Xem lời giải »


Câu 14:

Khi sóng cơ truyền từ không khí vào nước thì đại lượng nào sau đây không đổi?

A. tốc độ truyền sóng.

B. bước sóng.

C. năng lượng sóng.

D. tần số sóng.

Xem lời giải »


Câu 15:

Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng dao động ngược pha là

A. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng dao động ngược pha là (ảnh 2).

B. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng dao động ngược pha là (ảnh 3)

C. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng dao động ngược pha là (ảnh 4).

D. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng dao động ngược pha là (ảnh 5).

Xem lời giải »


Câu 16:

Trong sự truyền sóng cơ, hai điểm M và N nằm trên một phương truyền sóng dao động lệch pha nhau một góc là (2k +1)π/2. Khoảng cách giữa hai điểm đó với k = 0, 1, 2... là

A. d = (2k + 1)λ/4.

B. d = (2k + 1)λ.

C. d = (2k + 1)λ/2.

D. d = kλ.

Xem lời giải »


Câu 17:

Trong sự truyền sóng cơ, hai điểm M và N nằm trên một phương truyền sóng dao động lệch pha nhau một góc là 2kπ. Khoảng cách giữa hai điểm đó với k = 0, 1, 2... là

A. d = (2k + 1)λ/4.

B. d = (2k + 1)λ.

C. d = (2k + 1)λ/2.

D. d = kλ.

Xem lời giải »


Câu 18:

Trong sự truyền sóng cơ, hai điểm M và N nằm trên một phương truyền sóng dao động lệch pha nhau một góc là (2k+1)π. Khoảng cách giữa hai điểm đó với k = 0, 1, 2... là

A. d = (2k + 1)λ/4.

B. d = (2k + 1)λ.

C. d = (2k + 1)λ/2.

D. d = kλ.

Xem lời giải »


Câu 19:

Khoảng cách giữa hai điểm gần nhất trên phương truyền sóng dao động cùng pha bằng

A. λ/4.

B. λ.

C. λ/2.

D. 2λ.

Xem lời giải »


Câu 20:

Khoảng cách giữa hai điểm gần nhất trên phương truyền sóng dao động vuông pha (lệch pha góc 900) là

A. λ/4.

B. λ/2.

C. λ

D. 2λ.

Xem lời giải »


Câu 21:

Sóng truyền từ A đến M với bước sóng λ = 60 cm. M cách A một khoảng d = 30 cm. So với sóng tại A thì sóng tại M

A. cùng pha với nhau.

B. sớm pha hơn một góc là 3π/2 rad.

C. ngược pha với nhau.

D. vuông pha với nhau.

Xem lời giải »


Câu 22:

Sóng truyền từ A đến M cách A một đoạn d = 4,5 cm, với bước sóng λ =6 cm. Dao động sóng tại M có tính chất nào sau đây?

A. Chậm pha hơn sóng tại A góc 3π/2 rad.

B. Sớm pha hơn sóng tại góc 3π/2 rad.

C. Cùng pha với sóng tại A.

D. Ngược pha với sóng tại A.

Xem lời giải »


Câu 23:

Một sóng ngang có phương trình sóng là Một sóng ngang có phương trình sóng là u= 8 cos[pi(t - d/5)] mm Trong đó d có đơn vị là cm. Bước sóng của sóng là (ảnh 1)mm, Trong đó d có đơn vị là cm. Bước sóng của sóng là

A. λ = 10 mm.

B. λ = 5 cm.

C. λ = 1 cm.

D. λ = 10 cm.

Xem lời giải »


Câu 24:

Một sóng ngang có phương trình dao độngMột sóng ngang có phương trình dao động u= 6 cos[ 2 pi( t/ 0,5 - d/ 50)] cm, với d có đơn vị mét, t đơn vị giây. Chu kỳ dao động của sóng là (ảnh 1)cm, với d có đơn vị mét, t đơn vị giây. Chu kỳ dao động của sóng là

A. T = 1 (s).

B. T = 0,5 (s).

C. T = 0,05 (s).

D. T = 0,1 (s).

Xem lời giải »


Câu 25:

Phương trình dao động của một nguồn phát sóng có dạng u = acos(20πt) cm. Trong khoảng thời gian 0,225 (s) sóng truyền được quãng đường

A. bằng 0,225 lần bước sóng.

B. bằng 2,25 lần bước sóng.

C. bằng 4,5 lần bước sóng.

D. bằng 0,0225 lần bước sóng.

Xem lời giải »


Câu 1:

Hiện tượng giao thoa sóng là

A. giao thoa của hai sóng tại một điểm trong môi trường.

B. sự tổng hợp của hai dao động điều hoà.

C. sự tạo thành các vân hình parabol trên mặt nước.

D. hai sóng kết hợp khi gặp nhau tại một điểm có thể tăng cường hoặc triệt tiêu nhau.

Xem lời giải »


Câu 2:

Phát biểu nào sau đây sai? Khi xảy ra hiện tượng giao thoa sóng trên mặt chất lỏng

A.  các điểm không dao động tạo thành các vân cực tiểu.

B.  tồn tại các điểm dao động với biên độ cực đại.

C.  tồn tại các điểm không dao động.

D.  các điểm dao động mạnh tạo thành các đường thẳng cực đại.

Xem lời giải »


Câu 3:

Hiện tượng giao thoa sóng xảy ra khi có sự gặp nhau của hai sóng

A.  xuất phát từ hai nguồn truyền ngược chiều nhau.

B.  xuất phát từ hai nguồn sóng kết hợp.

C.  xuất phát từ hai nguồn dao động cùng biên độ.

D.  xuất phát từ hai nguồn bất kì.

Xem lời giải »


Câu 4:

Hai nguồn kết hợp là hai nguồn

A.  cùng tần số, cùng phương

B.  cùng tần số, cùng phương và có hiệu số pha không đổi theo thời gian.

C.  cùng biên độ và có hiệu số pha không đổi theo thời gian

D.  có cùng pha ban đầu và cùng biên độ

Xem lời giải »


Câu 5:

Trong hiện tượng giao thoa sóng trên mặt nước, khoảng cách giữa hai cực đại liên tiếp nằm trên đường nối tâm hai sóng có độ dài là

A. hai lần bước sóng.

B. một bước sóng.

C. một nửa bước sóng.

D. một phần tư bước sóng.

Xem lời giải »


Câu 6:

Trong hiện tượng giao thoa sóng trên mặt nước, khoảng cách giữa hai cực tiểu liên tiếp nằm trên đường nối hai tâm sóng bằng bao nhiêu?

A. bằng hai lần bước sóng.

B. bằng một bước sóng.

C. bằng một nửa bước sóng.

D. bằng một phần tư bước sóng.

Xem lời giải »


Câu 7:

Trong hiện tượng giao thoa sóng trên mặt nước, khoảng cách giữa một cực đại và một cực tiểu liên tiếp nằm trên đường nối hai tâm sóng bằng bao nhiêu?

A. bằng hai lần bước sóng.

B. bằng một bước sóng.

C. bằng một nửa bước sóng.

D. bằng một phần tư bước sóng.

Xem lời giải »


Câu 8:

Trong thí nghiệm về hiện tượng sóng trên mặt nước, nếu gọi bước sóng là λ, thì khoảng cách giữa n vòng tròn sóng (gợn nhô) liên tiếp nhau sẽ là

Trong thí nghiệm về hiện tượng sóng trên mặt nước nếu gọi bước sóng là lambda thì khoảng cách giữa n vòng tròn (ảnh 1)

Trong thí nghiệm về hiện tượng sóng trên mặt nước nếu gọi bước sóng là lambda thì khoảng cách giữa n vòng tròn (ảnh 2)

Trong thí nghiệm về hiện tượng sóng trên mặt nước nếu gọi bước sóng là lambda thì khoảng cách giữa n vòng tròn (ảnh 3)

Trong thí nghiệm về hiện tượng sóng trên mặt nước nếu gọi bước sóng là lambda thì khoảng cách giữa n vòng tròn (ảnh 4)

Xem lời giải »


Câu 9:

Trong sự giao thoa sóng trên mặt nước của hai nguồn kết hợp, cùng pha, những điểm dao động với biên độ cực đại có hiệu khoảng cách từ đó tới hai nguồn

A. Trong sự giao thoa sóng trên mặt nước của hai nguồn kết hợp, cùng pha những điểm dao động với biên độ cực (ảnh 3), với Trong sự giao thoa sóng trên mặt nước của hai nguồn kết hợp, cùng pha những điểm dao động với biên độ cực (ảnh 4)

B. Trong sự giao thoa sóng trên mặt nước của hai nguồn kết hợp, cùng pha những điểm dao động với biên độ cực (ảnh 5), với Trong sự giao thoa sóng trên mặt nước của hai nguồn kết hợp, cùng pha những điểm dao động với biên độ cực (ảnh 6)

C. Trong sự giao thoa sóng trên mặt nước của hai nguồn kết hợp, cùng pha những điểm dao động với biên độ cực (ảnh 7) Trong sự giao thoa sóng trên mặt nước của hai nguồn kết hợp, cùng pha những điểm dao động với biên độ cực (ảnh 8), với Trong sự giao thoa sóng trên mặt nước của hai nguồn kết hợp, cùng pha những điểm dao động với biên độ cực (ảnh 9)

D. Trong sự giao thoa sóng trên mặt nước của hai nguồn kết hợp, cùng pha những điểm dao động với biên độ cực (ảnh 10), với Trong sự giao thoa sóng trên mặt nước của hai nguồn kết hợp, cùng pha những điểm dao động với biên độ cực (ảnh 11)

Xem lời giải »


Câu 10:

Trong sự giao thoa sóng trên mặt nước của hai nguồn kết hợp, cùng pha, những điểm dao động với biên độ cực tiểu có hiệu khoảng cách từ đó tới hai nguồn 

Xem lời giải »


Câu 11:

Ở mặt nước có hai nguồn sóng dao động đồng pha theo phương vuông góc với mặt nước, có cùng phương trình Ở mặt nước có hai nguồn sóng dao động đồng pha theo phương vuông góc với mặt nước, có cùng phương trình u= Acos omega.t (ảnh 1). Trong miền gặp nhau của hai sóng, những điểm mà ở đó các phần tử nước dao động với biên độ cực tiểu sẽ có hiệu đường đi của sóng từ hai nguồn đến đó bằng

A.  một số lẻ lần bước sóng.

B.  một số nguyên lần bước sóng.

C.  một số lẻ lần nửa bước sóng.

D.  một số nguyên lần nửa bước sóng.

Xem lời giải »


Câu 12:

Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B dao động với cùng tần số và cùng pha. Khi nói về vị trí các điểm cực tiểu, kết luận nào sau đây là sai ?

A.  Độ lệch pha của hai sóng gửi tới là Δφ = π + kπ với k Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B dao động với cùng tần số và cùng pha. (ảnh 2)Z.

B.  Tập hợp những điểm cực tiểu tạo thành những gợn hình hypebol trên mặt nước.

C.  Hiệu đường đi của hai sóng gửi tới điểm đó bằng số lẻ lần nửa bước sóng.

D.  Hai sóng gửi tới ngược pha nhau.

Xem lời giải »


Câu 13:

Để khảo sát giao thoa sóng cơ, người ta bố trí trên mặt nước nằm ngang hai nguồn kết hợp S1 và S2. Hai nguồn này dao động điều hòa theo phương thẳng đứng, cùng pha. Xem biên độ sóng không thay đổi trong quá trình truyền sóng. Các điểm thuộc mặt nước và nằm trên đường trung trực của đoạn S1S2 sẽ

A.  dao động với biên độ cực tiểu.

B.  dao động với biên độ bằng nửa biên độ cực đại.

C.  dao động với biên độ cực đại.

D.  không dao động.

Xem lời giải »


Câu 14:

Trên mặt nước tại A, B có hai nguồn sóng kết hợp có phương trình uA= Acosωt . Những điểm nằm trên đường trung trực của AB sẽ dao động với biên độ

A.  bất kì.

B.  bằng biên độ sóng thành phần.

C.  nhỏ nhất.

D.  lớn nhất.

Xem lời giải »


Câu 15:

Thực hiện giao thoa trên mặt chất lỏng với hai nguồn S1, S2 giống nhau. Phương trình dao động tại S1 và S2 đều là Thực hiện giao thoa trên mặt chất lỏng với hai nguồn S1, S2 giống nhau . Phương trình dao động tại S1 và (ảnh 1). Tại điểm M cách S1 và S2 một đoạn d1 và d2 dao động với biên độ A bằng

A.  Thực hiện giao thoa trên mặt chất lỏng với hai nguồn S1, S2 giống nhau . Phương trình dao động tại S1 và (ảnh 3).

B.  Thực hiện giao thoa trên mặt chất lỏng với hai nguồn S1, S2 giống nhau . Phương trình dao động tại S1 và (ảnh 4).

C.  Thực hiện giao thoa trên mặt chất lỏng với hai nguồn S1, S2 giống nhau . Phương trình dao động tại S1 và (ảnh 5).

D. Thực hiện giao thoa trên mặt chất lỏng với hai nguồn S1, S2 giống nhau . Phương trình dao động tại S1 và (ảnh 6).

 

Xem lời giải »


Câu 16:

Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp cùng pha A và B. Trên đoạn AB, vị trí cân bằng hai cực đại liên tiếp là 4cm, bước sóng là

A. 12cm.

B.  8cm.

C.  2cm.

D.  4cm.

Xem lời giải »


Câu 17:

Hai nguồn sóng kết hợp A và B cùng tần số, cùng biên độ và cùng pha. Coi biên độ sóng không đổi. Điểm M, A, B, N theo thứ tự thẳng hàng. Nếu biên độ dao động tổng hợp tại M có giá trị là 6 mm, thì biên độ dao động tổng hợp tại N có giá trị:

A.62mm

B. 3 mm

C. 6 mm

D.33mm

Xem lời giải »


Câu 18:

Sóng phản xạ

A.  luôn luôn cùng pha với sóng tới ở điểm phản xạ.

B.  ngược pha với sóng tới ở điểm phản xạ khi phản xạ trên một vật cản cố định.

C.  ngược pha với sóng tới ở điểm phản xạ khi phản xạ trên một vật cản tự do.

D.  luôn luôn ngược pha với sóng tới ở điểm phản xạ.

Xem lời giải »


Câu 19:

Khi nói về sự phản xạ của sóng cơ trên vật cản tự do, phát biểu nào sau đây đúng?

A.  Tần số của sóng phản xạ luôn lớn hơn tần số của sóng tới.

B.  Sóng phản xạ luôn cùng pha với sóng tới ở điểm phản xạ.

C.  Tần số của sóng phản xạ luôn nhỏ hơn tần số của sóng tới.

D.  Sóng phản xạ luôn ngược pha với sóng tới ở điểm phản xạ.

Xem lời giải »


Câu 20:

Tại điểm phản xạ của vật cản tự do thì sóng tới và sóng phản xạ

A. lệch pha π2

B. ngược pha.

C. lệch pha kπ

D. cùng pha.

Xem lời giải »


Câu 21:

Sóng dừng là hiện tượng

A. sóng trên một sợi dây mà hai đầu dây được giữ cố định.

B. sóng được tạo thành do sự giao thoa giữa sóng tới và sóng phản xạ.

C. sóng không lan truyền nữa do bị một vật cản chặn lại.

D. sóng được tạo thành giữa hai điểm cố định trong một môi trường.

Xem lời giải »


Câu 22:

Ta quan sát thấy hiện tượng gì khi trên dây có sóng dừng?

A.  Trên dây có những bụng sóng xen kẽ với nút sóng.

B.  Tất cả các điểm trên dây đều chuyển động với cùng tốc độ.

C.  Tất cả các điểm trên dây đều dao động với biên độ cực đại.

D.  Tất cả phần tử dây đều đứng yên.

Xem lời giải »


Câu 23:

Sóng truyền trên một sợi dây hai đầu cố định có bước sóng λ. Điều kiện để có sóng dừng trên dây thì chiều dài 1 của dây là

A.  Sóng truyền trên một sợi dây hai đầu cố định có bước sóng lambda Điều kiện để có sóng dừng trên dây thì chiều dài 1 của dây là (ảnh 2).

B.  Sóng truyền trên một sợi dây hai đầu cố định có bước sóng lambda Điều kiện để có sóng dừng trên dây thì chiều dài 1 của dây là (ảnh 3).

C.  Sóng truyền trên một sợi dây hai đầu cố định có bước sóng lambda Điều kiện để có sóng dừng trên dây thì chiều dài 1 của dây là (ảnh 4).

D.  Sóng truyền trên một sợi dây hai đầu cố định có bước sóng lambda Điều kiện để có sóng dừng trên dây thì chiều dài 1 của dây là (ảnh 5).

Xem lời giải »


Câu 24:

Điều kiện có sóng dừng trên dây chiều dài ℓ khi một đầu dây cố định và đầu còn lại tự do là

A. ℓ = kλ.

B. ℓ = kλ/2.

C. ℓ = (2k + 1)λ/2.

D. ℓ = (2k + 1)λ/4.

Xem lời giải »


Câu 25:

Một dây đàn hồi có chiều dài ℓ, hai đầu cố định. Sóng dừng trên dây có bước sóng dài nhất là

A. λmax = ℓ/2.

B. λmax = ℓ.

C. λmax = 2ℓ.

D. λmax = 4ℓ.

Xem lời giải »


Câu 1:

Một dây đàn hồi có chiều dài L, một đầu cố định, một đầu tự do. Sóng dừng trên dây có bước sóng dài nhất là

A. λmax = ℓ/2.

B. λmax = ℓ.

C. λmax = 2ℓ.

D. λmax = 4ℓ.

Xem lời giải »


Câu 2:

Trên một sợi dây có chiều dài ℓ, hai đầu cố định, đang có sóng dừng. Trên dây có một bụng sóng. Biết tốc độ truyền sóng trên dây là v không đổi. Tần số của sóng là

A. 

B.

C. 

D.

Xem lời giải »


Câu 3:

Quan sát trên một sợi dây thấy sóng dừng với biên độ của bụng sóng a. Tại đim trên sợi dây cách bụng sóng một phần tư bưc sóng có biên độ dao động bằng:

A.a/2

B.0

C.a/4

D.a

Xem lời giải »


Câu 4:

Một sợi dây chiều dài l căng ngang, hai đầu cố định. Trên dây đang có sóng dừng với n bụng sóng, tốc độ truyền sóng trên dây là v. Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp sợi dây duỗi thẳng là   

A. 

B.

C.

D.

Xem lời giải »


Câu 5:

Trên một sợi dây đàn hồi dài 1m, hai đầu cố định, có sóng dừng với 2 bụng sóng. Bước sóng của sóng truyền trên đây là

A. 1m.

B. 0,5m.

C. 2m.

D. 0,25m.

Xem lời giải »


Câu 6:

Hai sóng dao động cùng pha khi độ lệch pha của hai sóng ∆φ bằng

A. ∆φ = 2kπ.

B. ∆φ = (2k + 1)π.

C. ∆φ = ( k + 1/2)π.

D. ∆φ = (2k –1)π.

Xem lời giải »


Câu 7:

Trong sự truyền sóng cơ, hai điểm M và N nằm trên một phương truyền sóng dao động lệch pha nhau một góc là (2k+1)π. Khoảng cách giữa hai điểm đó với k = 0, 1, 2... là

A. d = (2k + 1)λ/4.

B. d = (2k + 1)λ.

C. d = (2k + 1)λ/2.

D. d = kλ.

Xem lời giải »


Câu 8:

Trong hệ sóng dừng trên một sợi dây mà hai đầu được giữ cố định , bước sóng bằng:

A. độ dài của dây

B. một nửa độ dài của dây.

C. khoảng cách giữa hai nút sóng liên tiếp .

D. hai lần khoảng cách giữa hai nút sóng liên tiếp.

 

Xem lời giải »


Câu 9:

Để tạo một hệ sóng dừng giữa hai đầu dây cố định thì chiều dài của dây phải bằng

A.  một số lẻ lần bước sóng.  

B.  một số nguyên lần nửa bước sóng.

C.  một số lẻ lần nửa nửa bước sóng.

D.  một số nguyên lần bước sóng.

Xem lời giải »


Câu 10:

Một sợi dây đàn hồi có một đầu cố định, một đầu tự do. Sóng dừng xảy ra trên dây đàn hồi khi

A.  chiều dài của dây bằng số nguyên lần nửa bước sóng.

B.  chiều dài của dây bằng số nguyên lần bước sóng.

C.  chiều dài của dây bằng một phần tư bước sóng.

D.  chiều dài của dây bằng một số nguyên lẻ lần một phần tư bước sóng.

Xem lời giải »


Câu 11:

Khi có sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi, khoảng cách từ vị trí cân bằng một bụng sóng đến nút gần nó nhất bằng

A.  một nửa bước sóng.

B.  một số nguyên lần bước sóng.

C.  một bước sóng.

D.  một phần tư bước sóng.

Xem lời giải »


Câu 12:

Ứng dụng của hiện tượng sóng dừng để

A.  xác định tốc độ truyền sóng.

B.  xác định chu kì sóng.

C.  xác định năng lượng sóng.

D.  xác định tần số sóng.

Xem lời giải »


Câu 13:

Khi có sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi, khoảng cách giữa hai bụng sóng liên tiếp bằng

A. hai lần bước sóng.

B. một bước sóng.

C. một nửa bước sóng.

D. một phần tư bước sóng.

Xem lời giải »


Câu 14:

Quan sát thấy giữa A và B còn có một bụng sóng khác. Khoảng cách A và B bằng bao nhiêu lần bước sóng.

A. Ba phần tư.

B. Năm phần tư.

C. Một phần tư.

D. Nửa bước sóng.

Xem lời giải »


Câu 15:

Khi có sóng dừng trên một sợi dây, khoảng cách giữa 2 nút liên tiếp bằng

A. một phần ba bước sóng.

B. một phần tư bước sóng.

C. nửa bước sóng.

D. một bước sóng.

Xem lời giải »


Câu 16:

Sóng âm được chia thành

A. hạ âm, siêu âm

B. hạ âm, âm nghe được, siêu âm

C. siêu âm, âm thanh

D. hạ âm, âm thanh

Xem lời giải »


Câu 17:

Tốc độ truyền sóng cơ phụ thuộc

A. môi trường truyền sóng.

B. bước sóng λ.

C. tần số dao động.

D. năng lượng sóng.

Xem lời giải »


Câu 18:

Xét sự truyền âm trong các chất liệu: nhôm, gỗ, nước, không khí. Chất liệu truyền âm kém nhất là

A. nhôm.

B. không khí.

C. gỗ.

D. nước.

Xem lời giải »


Câu 19:

Khi sóng âm truyền từ không khí vào nước thì

A. bước sóng tăng, tần số không đổi.

B. bước sóng giảm, tần số không đổi.

C. bước sóng và tần số đều tăng.

D. bước sóng và tần số đều giảm.

Xem lời giải »


Câu 20:

Khi nói về sóng âm, phát biểu nào sau đây sai?

A. Sóng âm không truyền được trong chân không.

B. Sóng âm có tần số lớn hơn 20000 Hz gọi là siêu âm.

C. Sóng siêu âm truyền được trong chân không.

D. Sóng âm có tần số nhỏ hơn 16 Hz gọi là hạ âm.

Xem lời giải »


Câu 21:

Hạ âm là âm.

A. truyền được trong chân không.

B. có tần số nhỏ.

C. có tần số nhỏ hơn 16 Hz.

D. có tần số lớn hơn 20000 Hz.

Xem lời giải »


Câu 22:

Tai người có thể nghe được sóng âm có tần số nằm trong khoảng nào dưới đây?

A. Từ 15 Hz đến 16000 Hz.

B. Từ 16 Hz đến 20000 Hz.

C. Từ 10 Hz đến 20000 Hz.

D. Từ 16 Hz đến 22000 Hz.

Xem lời giải »


Câu 23:

Khi nói về siêu âm, phát biểu nào sau đây đúng?

A. Siêu âm có thể truyền được trong chân không.

B. Siêu âm không thể truyền được trong chất rắn.

C. Siêu âm không phản xạ khi gặp vật cản.

D. Siêu âm có tần số lớn hơn 20000Hz.

Xem lời giải »


Câu 24:

Sóng âm không truyền được trong môi trường nào sau đây?

A. chân không.

B. chất rắn.

C. chất khí.

D. chất lỏng.

Xem lời giải »


Câu 25:

Loài động vật nào sau đây “nghe” được hạ âm?

A. Voi, chim bồ câu

B. Voi, cá heo

C. Dơi, chó, cá heo

D. Chim bồ câu, dơi

Xem lời giải »


Câu 1:

Loài động vật nào sau đây “nghe” được siêu âm?

A. Voi, chim bồ câu

B. Voi, cá heo

C. Dơi, chó, cá heo

D. Chim bồ câu, dơi

Xem lời giải »


Câu 2:

Người ta sử dụng chất liệu nào sau đây dùng làm chất cách âm?

A. Nhôm, len

B. Nhựa, bông

C. Bông, len

D. Nhôm, nhựa

Xem lời giải »


Câu 3:

Tại một điểm, đại lượng đo bằng lượng năng lượng mà sóng âm truyền qua một đơn vị diện tích đặt tại điểm đó, vuông góc với phương truyền sóng trong một đơn vị thời gian là

A. độ to của âm.

B. độ cao của âm.

C. mức cường độ âm.

D. cường độ âm.

Xem lời giải »


Câu 4:

Cường độ âm được đo bằng đơn vị

A. niutơn trên mét.

B. oát trên mét vuông.

C. oát.

D. niutơn trên mét vuông.

Xem lời giải »


Câu 5:

Tại một vị trí trong môi trường truyền âm, một sóng âm có cường độ âm I. Biết cường độ âm chuẩn là I0. Mức cường độ âm L của sóng âm này tại vị trí đó được tính bằng công thức

A. 

B. .

C. 

D. 

Xem lời giải »


Câu 6:

Đơn vị thường dùng để đo mức cường độ âm là

A. W/m

B. Đề xi ben (dB)

C. J/s

D. W/m2

Xem lời giải »


Câu 7:

Âm do hai nhạc cụ khác nhau phát ra luôn khác nhau về

A. âm sắc.

B. độ to.

C. độ cao.

D. cả độ cao, độ to lẫn âm sắc.

Xem lời giải »


Câu 8:

Âm sắc là đặc trưng sinh lí của âm gắn liền với

A. độ cao.

B. cả độ cao và độ to.

C. đồ thị dao động âm.

D. độ to.

Xem lời giải »


Câu 9:

Hai âm cùng độ cao là hai âm có cùng

A. cường độ âm.

B. mức cường độ âm.

C. biên độ.

D. tần số.

Xem lời giải »


Câu 10:

Độ to là một đặc trưng sinh lí của âm phụ thuộc vào

A. mức cường độ âm.

B. biên độ âm.

C. tần số và biên độ âm.

D. tần số âm.

Xem lời giải »


Câu 11:

Độ cao của âm là một đặc trưng sinh lí gắn liền với đặc trưng vật lí của âm là

A. cường độ âm.

B. tần số.

C. mức cường độ âm.

D. đồ thị dao động.

Xem lời giải »


Câu 12:

Âm sắc là

A. đặc trưng sinh lí của âm.

B. màu sắc của âm.

C. đặc trưng vật lí của âm.

D. tính chất của âm giúp ta cảm giác về sự trầm, bổng của các âm.

Xem lời giải »


Câu 13:

Cảm giác về sự trầm, bổng của âm được mô tả bằng khái niệm

A. độ to của âm

B. độ cao của âm

C. âm sắc của âm

D. mức cường độ âm

Xem lời giải »


Câu 14:

Khi nói về sóng âm, phát biểu nào sau đây sai?

A. Âm sắc, độ cao, độ to là những đặc trưng sinh lí của âm.

B. Sóng âm là các sóng cơ truyền trong các môi trường rắn, lỏng, khí.

C. Âm nghe được có cùng bản chất với siêu âm và hạ âm.

D. Tốc độ truyền âm trong môi trường tỉ lệ với tần số âm.

Xem lời giải »


Câu 15:

Khi nói về sóng âm, phát biểu nào sau đây sai?

A. Tốc độ truyền âm thay đổi theo nhiệt độ.

B. Đơn vị cường độ âm là W/m2.

C. Môi trường truyền âm có thể là rắn, lỏng hoặc khí.

D. Những vật liệu như bông, xốp, nhung truyền âm tốt hơn kim loại.

Xem lời giải »


Câu 16:

Khi nói về đặc trưng sinh lí của âm, phát biểu nào sau đây đúng?

A. Độ cao của âm phụ thuộc vào tần số âm.

B. Âm sắc phụ thuộc tần số của âm.

C. Độ to của âm không phụ thuộc vào mức cường độ âm.

D. Độ cao của âm phụ thuộc vào môi trường truyền âm.

Xem lời giải »


Câu 17:

Một nhạc cụ phát ra âm có tần số cơ bản ƒ0 thì hoạ âm bậc 4 của nó là

A. ƒ0

B. 0

C. 0

D. 0

Xem lời giải »


Câu 18:

Một sóng âm truyền trong không khí, trong số các đại ng: biên độ sóng, tần số sóng, độ cao của âm và bưc sóng; đại ng không phụ thuộc vào các đại ng còn li là

A. c sóng.

B. biên độ sóng.

C. Độ cao của âm.

D. tần số sóng.

Xem lời giải »


Câu 19:

Sóng siêu âm

A. truyền đưc trong chân không.

B. không truyền đưc trong chân không.

C. truyền trong không khí nhanh hơn trong nước.

D. truyền trong nưc nhanh hơn trong sắt.

Xem lời giải »


Câu 20:

Một âm có tần số xác định lần lượt truyền trong nhôm, nước, không khí với tốc độ tương ứng là v1, v2, v.3. Nhận định nào sau đây là đúng:

A. v>v1>v3

B. v>v2> v.3

C. v>v2> v.1

D. v>v3> v.2

Xem lời giải »


Câu 21:

Cho các chất sau: không khí ở 00C, không khí ở 250C, nước và sắt. Sóng âm truyền nhanh nhất trong

A. sắt.

B. không khí ở 0oC.

C. nước.

D. không khí ở 25oC.

Xem lời giải »


Câu 22:

Mt sóng âm tần số 200 Hz lan truyn trong môi trưng nưc với vận tốc 1500m/s. Bưc sóng của sóng này trong môi tng nưc là

A. 30,5m.

B. 3,0 km.

C. 75,0m.

D. 7,5m

Xem lời giải »


Câu 23:

Một sóng âm truyền trong không khí với tốc độ 340 m/s và bước sóng 34 cm. Tần số của sóng âm này là:

A. 500 Hz

B. 2000 Hz

C. 1000 Hz

D. 1500 Hz

Xem lời giải »


Câu 24:

Một lá thép mỏng, một đầu giữ cố định, đầu còn lại được kích thích để dao động với chu kì bằng 0,05s. Âm do lá thép phát ra 

A. là siêu âm.

B. là âm nghe được.

C. truyền được trong chân không.

D. là hạ âm.

Xem lời giải »


Câu 25:

Một sóng âm có chu kì 80 ms. Sóng âm này

A. là âm nghe được.

B. là siêu âm.

C. là hạ âm.

D. truyền được trong chân không.

Xem lời giải »


Câu 1:

Sóng truyền trong một môi trưng đàn hi với tc độ 360m/s. Ban đu tần số sóng là 180Hz. Để có bưc sóng là 0,5m tcần tăng hay gim tần số sóng một lượng như nào ?

ATăng thêm 420Hz

B. Tăng thêm 540Hz

CGiảm bt 420Hz

DGiảm xuống còn 90Hz

Xem lời giải »


Câu 2:

Một cần rung dao động với tần số 20Hz tạo ra trên mặt nước những gợn lồi và gợn lõm là những vòng tròn đồng tâm. Biết tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 40cm/s. Ở cùng thời điểm, hai gợn lồi liên tiếp (tính từ cần rung) có đường kính chênh lệch nhau

A. 4cm

B. 6cm

C. 2cm

D. 8cm

Xem lời giải »


Câu 3:

Sóng truyền từ M đến N dọc theo phương truyền sóng với bước sóng bằng 120cm. Khoảng cách d = MN bằng bao nhiêu biết rằng sóng tại N trễ pha hơn sóng tại M góc π/2 rad là bao nhiêu?

A. d = 15cm

B. d = 24cm

C. d = 30cm

D. d = 20cm

Xem lời giải »


Câu 4:

Sóng truyền từ M đến N dọc theo phương truyền sóng với bước sóng bằng 120 cm. Khoảng cách d = MN bằng bao nhiêu biết rằng sóng tại N trễ pha hơn sóng tại M góc π/3 rad là bao nhiêu?

A. d = 15 cm

B. d = 24 cm

C. d = 30 cm

D. d = 20 cm

Xem lời giải »


Câu 5:

Một nguồn sóng có phương trình u = acos(10πt + π/2). Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng mà tại đó dao động của các phần tử môi trường lệch pha nhau góc π/2 là 5m. Tốc độ truyền sóng là

A. v = 150m/s

B. v = 120m/s

C. v = 100m/s

D. v = 200m/s

Xem lời giải »


Câu 6:

Một sợi dây cao su căng thẳng nằm ngang có đầu A nối với một bản rung có tần số ƒ = 0,5Hz. Sau 2s dao động truyền đi được 10m, tại điểm M trên dây cách A một đoạn 5m có trạng thái dao động so với A là

A. ngược pha

B. cùng pha

C. lệch pha góc π/2 rad

D. lệch pha góc π/4 rad

Xem lời giải »


Câu 7:

Một dây đàn hồi rất dài có đầu A dao động theo phương vuông góc với sợi dây. Tốc độ truyền sóng trên dây là 4m/s. Xét một điểm M trên dây và cách A một đoạn 40cm, người ta thấy M luôn luôn dao động lệch pha so với A một góc α = (k + 0,5)π với k là số nguyên. Tính tần số sóng, biết tần số ƒ có giá trị Trong khoảng từ 8 Hz đến 13 Hz 

A. ƒ = 8,5Hz

B. ƒ = 10Hz

C. ƒ = 12Hz

D. ƒ = 12,5Hz

Xem lời giải »


Câu 8:

Một sóng truyền theo chiều dương trục Ox, có phương trình sóng là u=6cos(4πt-0,02πx); trong đó u và x tính bằng cm, t tính bằng s. Sóng này có bước sóng là:

A. 150cm

B. 50cm

C. 100cm

D. 200cm

Xem lời giải »


Câu 9:

Sóng cơ truyền trong một môi trường dọc theo trục Ox với phương trình u = cos(20t-4x) (cm) (x tính bằng mét, t tính bằng giây). Vận tốc truyền sóng này trong môi trường trên bằng

A. 5m/s

B. 50cm/s

C. 40cm/s

D. 4m/s

Xem lời giải »


Câu 10:

Sóng cơ truyền trong một môi trường dọc theo trục Ox với phương trình u = 8cos2πt0,1-x2 (cm), tính bằng cm, t tính bằng giâyTốc độ truyền sóng là

A. 20 cm/s

B. 20 mm/s

C. 20π cm/s

D. 10π cm/s

Xem lời giải »


Câu 11:

Mt sóng cơ truyền dọc theo trc Ox vi phương trình u = 5cos(6πt - x) (cm) (x nh bằng mét, tnh bằng giây). Tc độ cực đại các phần tmôi trưng có sóng truyền qua là

A. 6 m/s

B. 60π m/s

C. 30π cm/s

D. 30π m/s

Xem lời giải »


Câu 12:

Một sóng ngang truyền trên trục Ox được mô tả bởi phương trình u = 0,5cos(50x – 1000t) cm, trong đó x có đơn vị là cm. Tốc độ dao động cực đại của phần tử môi trường lớn gấp bao nhiêu lần tốc độ truyền sóng?

A. 20 lần

B. 25 lần

C. 50 lần

D. 100 lần

Xem lời giải »


Câu 13:

Một sóng cơ truyền dọc theo trục Ox với phương trình u = 5cos(8πt – 0,04πx) (u và x tính bằng cm, t tính bằng s). Tại thời điểm  t = 3s, ở điểm có x = 25cm, phần tử sóng có li độ là

A. 5,0cm

B. -5,0cm

C. 2,5cm

D. -2,5cm

Xem lời giải »


Câu 14:

Cho một sóng có phương trình sóng là u = 5cost0,1-x2 (mm). Trong đó x tính bng cm, t nh bằng giây. Vị trí của phần tử sóng M cách gốc toạ độ 3m ở thời điểm t = 2s là

A. 5mm

B. 0

C. 5cm

D. 2.5cm

Xem lời giải »


Câu 15:

Cho một sợi dây đàn hồi, thẳng, rất dài. Đầu O của sợi dây dao động với phương trình u = 4cos(20πt) (t tính bằng s). Coi biên độ sóng không đổi khi sóng truyền đi. Tốc độ truyền sóng trên dây là 0,8 m/s. Li độ của điểm M trên dây cách O một đoạn 20cm theo phương truyền sóng tại thời điểm t = 0,35s bằng

A.  22cm 

B. -22cm

C. 4cm

D. – 4cm

Xem lời giải »


Câu 16:

Một sóng cơ học lan truyền trên một phương truyền sóng với tốc độ v. Phương trình sóng của một điểm O trên phương truyền sóng đó là uO = Acos2πtTcm. Một điểm M cách O khoảng x = λ/3 thì ở thời điểm t = T/6 có độ dịch chuyển uM = 2cm. Biên độ sóng A có giá trị là

A. A = 2cm

B. A = 4cm

C. A = 3cm

D. A = 23cm

Xem lời giải »


Câu 17:

Một sóng cơ ngang truyền trên một sợi dây rất dài có phương trình u = 6cos(4πt - 0, 02πx); Trong đó u và x có đơn vị là cm, t có đơn vị là giây. Hãy xác định vận tốc dao động của một điểm trên dây có toạ độ x = 25cm tại thời điểm t = 4s

A. 24π (cm/s)

B. 14π (cm/s)

C. 12π (cm/s)

D. 44π (cm/s)

Xem lời giải »


Câu 18:

Sóng cơ có tần số 80Hz lan truyền trong một môi trường với vận tốc 4m/s. Dao động của các phần tử vật chất tại hai điểm trên một phương truyền sóng cách nguồn sóng những đoạn lần lượt 31cm và 33,5cm, lệch pha nhau góc

A. π2 rad

B. π rad

C. 2π rad

D. π3 rad

Xem lời giải »


Câu 19:

Trên một sợi dây dài đang có sóng ngang hình sin truyền qua theo chiều dương của trục Ox. Tại thời điểm t0, một đoạn của sợi dây có dạng như hình bên. Hai phần tử dây tại Q và O dao động lệch pha nhau

Trên một sợi dây dài đang có sóng ngang hình sin truyền qua theo chiều dương của trục Ox (ảnh 1)

A. π4 rad

B. π3 rad

C. 3π4 rad

D. 2π3 rad

Xem lời giải »


Câu 20:

Trên một sợi dây dài đang có sóng ngang hình sin truyền qua theo chiều dương của trục Ox. Tại thời điểm t0, một đoạn của sợi dây có dạng như hình bên. Hai phần tử dây tại M và O dao động lệch pha nhau

Trên một sợi dây dài đang có sóng ngang hình sin truyền qua theo chiều dương của trục Ox. Tại (ảnh 1)

A. π4 rad

B. π3 rad

C. 3π4 rad

D. 2π3 rad

Xem lời giải »


Câu 21:

Ở một mặt nước (đủ rộng), tại điểm O có một nguồn sóng dao động theo phương thẳng đứng với phương trình u= 4cos20πt (u tính bằng cm, t tính bằng s). Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 40 m/s, coi biên độ sóng không đổi khi sóng truyền đi. Phương trình dao động của phần tử nước tại điểm M (ở mặt nước), cách O một khoảng 50 cm là

A. u= 4cos(20πt + π2) (cm)

B. u= 4cos(20πt - π4) (cm)

C. u= 4cos(20πt - π2) (cm)

D. u= 4cos(20πt + π4) (cm)

Xem lời giải »


Câu 22:

Một nguồn phát sóng cơ dao động theo phương trình u = 4cos(4πt - π4) (cm). Biết dao động tại hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng cách nhau 0,5m có độ lệch pha là . Tốc độ truyền của sóng đó là :

A. 1,0m/s

B. 2,0m/s

C. 1,5m/s

D. 6,0m/s

Xem lời giải »


Câu 23:

Trên một phương truyền sóng có hai điểm M và N cách nhau 80cm. Sóng truyền theo chiều từ M đến N với bước sóng là 1,6m. Coi biên độ của sóng không đổi trong quá trình truyền sóng. Biết phương trình sóng tại N là uN = 0,08cosπ2(t - 4) (mthì phương trình sóng tại 0 là

A. uM = 0,08cos(t + 1/2) (m)

B. uM = 0,08cos(t + 4) (m)

C. uM = 0,08cos(t - 2) (m)

D. uM = 0,08cos(t - 1) (m)

Xem lời giải »


Câu 24:

Một sóng hình sin truyền theo chiều dương của trục Ox với phương trình dao động của nguồn sóng (đặt tại O) là uO = 4cos100pt (cm). Ở điểm M (theo hướng Ox) cách O một phần tư bước sóng, phần tử môi trường dao động với phương trình là

A. uM = 4cos(100πt + π) (cm)

B. uM = 4cos(100πt) (cm)

C. uM = 4cos(100πt – 0,5π) (cm)

D. uM = 4cos(100πt + 0,5π) (cm)

Xem lời giải »


Câu 25:

Tại hai điểm MN trên phương truyền sóng cách nhau 4 cm có phương trình lần lượt như sau: uM = 2cos(4πt + π6) cm. Hãy xác định sóng truyền như thế nào?

A. Truyền từ N đến M với vận tốc 96m/s

B. Truyền từ N đến M với vận tốc 0,96m/s

C. Truyền từ M đến N với vận tốc 96m/s

D. Truyền từ M đến N với vận tốc 0,96m/s

Xem lời giải »


Câu 1:

Một sóng cơ lan truyền trong một môi trường với tốc độ 1 m/s và tần số 10Hz, biên độ sóng không đổi là 4cm. Khi phần tử môi trường đi được quãng đường S cm thì sóng truyền thêm được quãng đường 25cm. Tính S

A. S = 10cm

B. S = 50cm

C. S = 56cm

D. S = 40cm

Xem lời giải »


Câu 2:

Lúc t = 0 đầu O của sợi dây cao su nằm ngang bắt đầu dao động đi lên với chu kỳ 2s, tạo thành sóng lan truyền trên dây với tốc độ 2 m/s. Điểm M trên dây cách O một khoảng bằng 1,4m. Thời điểm đầu tiên để M đến điểm cao nhất là

A. 1,5s

B. 2,2s

C. 0,25s

D. 1,2s

Xem lời giải »


Câu 3:

Lúc t = 0 đầu O của sợi dây cao su nằm ngang bắt đầu dao động đi lên với chu kỳ 2s biên độ 5cm, tạo thành sóng lan truyền trên dây với tốc độ 2 m/s. Điểm M trên dây cách O một khoảng bằng 1,4cm. Thời điểm đầu tiên để M đến điển N thấp hơn vị trí cân bằng 2cm là

A. 1,53s

B. 2,23s

C. 1,83s

D. 1,23s

Xem lời giải »


Câu 4:

Một sóng cơ lan truyền Trong một môi trường với tốc độ 100cm/s và tần số 20Hz, biên độ sóng không đổi là 4cm. Khi phần tử môi trường đi được quãng đường 72cm thì sóng truyền thêm được quãng đường bằng

A. 20cm

B. 12cm

C. 25cm

D. 22,5cm

Xem lời giải »


Câu 5:

Tại điểm O trong lòng đất đang xảy ra dư chấn của một trận động đất. Ở điểm A trên mặt đất có một trạm quan sát địa chấn. Tại thời điểm to, một rung chuyển ở O, tạo ra hai sóng cơ (một sóng dọc và một sóng ngang) truyền thẳng đến A và tới A ở hai thời điểm cách nhau 5s. Biết tốc độ truyền sóng dọc và sóng ngang trong lòng đất lần lượt là 8000m/s và 5000m/s. Khoảng cách OA bằng

A. 66,7km

B. 15km

C. 115km

D. 75,1km

Xem lời giải »


Câu 6:

Ở đầu một thanh thép đàn hồi dao động với tần số 16 Hz có gắn một quả cầu nhỏ chạm nhẹ vào mặt nước. Khi đó trên mặt nước có hình thành một sóng tròn tâm O. Tại A và B trên mặt nước, nằm cách nhau 6 cm trên đường thẳng qua O luôn cùng pha với nhau. Biết tốc độ truyền sóng thỏa mãn 0,4v0,6 m/s. Tốc độ tuyền sóng trên mặt nước nhận giá trình trị nào sau dưới đây?

 

A. v = 52 cm/s 

B. v = 48 cm/s

C. v = 44 cm/s

D. v = 36 cm/s

Xem lời giải »


Câu 7:

Tại điểm S trên mặt nước yên tĩnh có nguồn dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với tần số 50Hz. Khi đó trên mặt nước hình thành hệ sóng tròn đồng tâm S. Tại hai điểm M, N nằm cách nhau 9cm trên đường thẳng đi qua S luôn dao động cùng pha với nhau. Biết rằng, tốc độ truyền sóng thay đổi trong khoảng từ 70cm/s đến 80cm/s. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là

A. 75cm/s

B. 80cm/s

C. 70cm/s

D. 72cm/s

Xem lời giải »


Câu 8:

Tại điểm S trên mặt nước yên tĩnh có nguồn dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với tần số f. Khi đó trên mặt nước hình thành hệ sóng tròn đồng tâm S. Tại hai điểm M, N nằm cách nhau 5cm trên đường thẳng đi qua S luôn dao động ngược pha với nhau. Biết tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 80cm/s và tần số của nguồn dao động thay đổi trong khoảng từ 48Hz đến 64Hz. Tần số dao động của nguồn là  

A. 64Hz

B. 48Hz

C. 54Hz

D. 56Hz

Xem lời giải »


Câu 9:

Một sóng ngang truyền trên sợi dây rất dài với tốc độ truyền sóng là 4m/s và tần số sóng có giá trị từ 33Hz đến 43Hz. Biết hai phần tử tại hai điểm trên dây cách nhau 25cm luôn dao động ngược pha nhau. Tần số sóng trên dây là

A. 42Hz

B. 35Hz

C. 40Hz

D. 37Hz

Xem lời giải »


Câu 10:

Một sóng hình sin truyền theo phương Ox từ nguồn O với tần số 20Hz, có tốc độ truyền sóng nằm trong khoảng từ 0,7m/s đến 1 m/s. Gọi A và B là hai điểm nằm trên Ox, ở cùng một phía so với O và cách nhau 10cm. Hai phần tử môi trường tại A và B luôn dao động ngược pha với nhau. Tốc độ truyền sóng là

A. 100cm/s

B. 80cm/s

C. 85cm/s

D. 90cm/s

Xem lời giải »


Câu 11:

Trên mặt một chất lỏng, tại O có một nguồn sóng cơ dao động có tần số ƒ = 30Hz. Tốc độ truyền sóng là một giá trị nào đó Trong khoảng từ 1,6m/s đến 2,9m/s. Biết tại điểm M cách O một khoảng 10cm sóng tại đó luôn dao động ngược pha với dao động tại O. Giá trị của tốc độ truyền sóng là

A. v = 2m/s

B. v = 3m/s

C. v = 2,4m/s

D. v = 1,6m/s

Xem lời giải »


Câu 12:

Một sóng cơ học truyền trên dây với tốc độ v = 4m/s, tần số sóng thay đổi từ 22Hz đến 26Hz. Điểm M trên dây, cách nguồn 28cm luôn dao động lệch pha vuông góc với nguồn. Bước sóng truyền trên dây là

A. λ= 160cm

B. λ= 1,6cm

C. λ= 16cm

D. λ= 100cm

Xem lời giải »


Câu 13:

Một sóng cơ học có tần số ƒ = 50Hz, tốc độ truyền sóng là v = 150cm/s. Hai điểm M và N trên phương truyền sóng dao động ngược pha nhau, giữa chúng có 2 điểm khác cũng dao động ngược pha với M. Khoảng cách MN là

A. d = 4,5cm

B. d = 9cm

C. d = 6cm

D. d = 7,5cm

Xem lời giải »


Câu 14:

Hai điểm M, N cùng nằm trên một hướng truyền sóng và cách nhau một phần ba bước sóng. Biên độ sóng không đổi trong quá trình truyền. Tại một thời điểm, khi li độ dao động của phần tử tại M là 3cm thì li độ dao động của phần tử tại N là -3cm. Biên độ sóng bằng

A. 6cm

B. 3cm

C. 23cm

D. 32cm

Xem lời giải »


Câu 15:

Một sóng ngang có bước sóng λ lan truyền trên một sợi dây dài qua M rồi đến N cách nhau λ/12. Tai một thời điểm nào đó M có li độ 3cm và N có li độ - 33cm . Tính giá trị của biên độ sóng 

A. 6cm

B. 23cm

C.  67cm

D. 33cm

Xem lời giải »


Câu 16:

Một sóng ngang có bước sóng λ lan truyền trên một sợi dây dài qua M rồi đến N cách nhau λ/3. Tại một thời điểm nào đó M có li độ 6cm và N có li độ - 6cm. Tính giá trị của biên độ sóng

A. 6cm

B. 4cm

C. 43cm

D. 32cm

Xem lời giải »


Câu 17:

Hai điểm M, N cùng nằm trên một phương truyền sóng cách nhau λ/3, sóng có biên độ A, tại thời điểm t1 = 0 có uM = +3cm và uN = –3cm. Biết sóng truyền từ M đến N. Thời điểm t2 liền sau đó có uM = +A là

A. 11T/12

B. T/12

C. T/6

D. T/3

Xem lời giải »


Câu 18:

Một sóng cơ truyền dọc theo một sợi dây đàn hồi rất dài với biên độ 8mm. Tại một thời điểm, hai phần tử trên dây cùng lệch khỏi vị trí cân bằng 4mm, chuyển động ngược chiều và cách nhau một khoảng ngắn nhất là 7cm (tính theo phương truyền sóng). Gọi δ là tỉ số của tốc độ dao động cực đại của một phần tử trên dây với tốc độ truyền sóng. δ gần giá trị nào nhất sau đây?

A. 0,105 

B. 0,179

C. 0,239

D. 0,314

Xem lời giải »


Câu 19:

Một sóng hình sin đang truyền trên một sợi dây theo chiều dương của trục Ox. Hình vẽ mô tả hình dạng của sợi dây tại thời điểm t1 (đường nét đứt) và t2 = t1 + 0,3 (s) (đường liền nét).

Một sóng hình sin đang truyền trên một sợi dây theo chiều dương của trục Ox (ảnh 1)

Tại thời điểm t2, vận tốc của điểm N trên đây là

A. 65,4cm/s

B. -65,4cm/s

C. -39,3cm/s

D. 39,3cm/s

Xem lời giải »


Câu 20:

Ở mặt nước, có hai nguồn kết hợp A, B dao động theo phương thẳng đứng với phương trình  uA = uB = 2cos(20πt)mm. Tốc độ truyền sóng là 30cm/s. Coi biên độ sóng không đổi khi sóng truyền đi. Phần tử M ở mặt nước cách hai nguồn lần lượt là 10,5cm và 13,5cm có biên độ dao động là

A. 2mm

B. 4mm

C. 1mm

D. 0mm

Xem lời giải »


Câu 21:

Trong thí nghiệm về giao thoa trên mặt nước, 2 nguồn kết hợp đồng pha có ƒ = 15Hz, v = 30cm/s. Với điểm N có d1, d2 nào dưới đây sẽ dao động với biên độ cực tiểu? (d1 = S1N, d2 = S2N)

A. d1 = 25cm, d2 = 23cm

B. d1 = 25cm, d2 = 21cm

C. d1 = 20cm, d2 = 22cm

D. d1 = 20cm, d2 = 25cm

Xem lời giải »


Câu 22:

Hai điểm A và B cách nhau 10cm trên mặt chất lỏng dao động với phương trình uA = uB = 2cos(100πtcm, tốc độ truyền sóng là v = 100 cm/s. Phương trình sóng tại điểm M nằm trên đường trung trực của AB là

A. uM = 4cos(100πt – πd) cm

B. uM = 4cos(100πt + πd) cm

C. uM = 2cos(100πt – πd) cm

D. uM = 4cos(100πt – 2πd) cm

Xem lời giải »


Câu 23:

Hai mũi nhọn S1 S2 cách nhau 8 cm, gắn ở đầu một cầu rung có tần số ƒ = 100Hz được đặt cho chạm nhẹ vào mặt một chất lỏng. Vận tốc truyền sóng trên mặt chất lỏng là v = 0,8m/s. Gõ nhẹ cho cần rung thì 2 điểm S1S2 dao động theo phương thẳng đứng với phương trình dạng u = acos(2πƒt). Phương trình dao động của điểm M trên mặt chất lỏng cách đều S1S2 một khoảng d = 8cm

A. uM = 2acos(200πt – 20π)

B. uM = acos(200πt)

C. uM = 2acos(200πt)

D. uM = acos(200πt + 20π)

Xem lời giải »


Câu 24:

Thực hiện thí nghiệm giao thoa sóng cơ trên mặt nước với hai nguồn cùng pha có tần số 10Hz, vận tốc truyền sóng trên mặt nước là v = 50cm/s. Hỏi tại vị trí M cách nguồn 1 một đoạn d1 = 17,5cm và cách nguồn 2 một đoạn d2 = 25cm, là điểm cực đại hay cực tiểu, cực đại hay cực tiểu số mấy?

A. Cực tiểu số 1

B. Cực đại số 1

C. Cực đại số 2

D. Cực tiểu 2

Xem lời giải »


Câu 25:

Thực hiện thí nghiệm giao thoa sóng cơ trên mặt nước với hai nguồn cùng pha có tần số là 10Hz. M là một điểm cực đại có khoảng cách đến nguồn 1 là d1 = 25cm và cách nguồn 2 là d2 = 35cm. Biết giữa M và đường trung trực còn có 1 cực đại nữa. Xác định vận tốc truyền sóng trên mặt nước

A. 50m/s

B. 0,5cm/s

C. 50cm/s

D. 50mm/s

Xem lời giải »


Câu 1:

Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B dao động cùng pha với tần số 30Hz. Tại một điểm M cách các nguồn A, B lần lượt những khoảng d1 = 21cm, d2 = 25cm, sóng có biên độ cực đại. Giữa M và đường trung trực của AB có ba dãy không dao động. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là

A. 30cm/s

B. 40cm/s

C. 60cm/s

D. 80cm/s

Xem lời giải »


Câu 2:

Tại hai điểm A và B trên mặt nước dao động cùng tần số 16Hz, cùng pha, cùng biên độ. Điểm M trên mặt nước dao động với biên độ cực đại với MA = 30cm, MB = 25,5cm, giữa M và trung trực của AB có hai dãy cực đại khác thì vận tốc truyền sóng trên mặt nước là

A. v = 36cm/s

B. v = 24cm/s

C. v = 20,6cm/s

D. v = 28,8cm/s

Xem lời giải »


Câu 3:

Thực hiện giao thoa sóng trên mặt nước với 2 nguồn kết hợp A và B cùng pha, cùng tần số ƒ. Tốc truyền sóng trên mặt nước là v = 30cm/s. Tại điểm M trên mặt nước có AM = 20cm và BM = 15,5cm, dao động với biên độ cực đại. Giữa M và đường trung trực của AB có 2 đường cong cực đại khác. Tần số dao động của 2 nguồn A và B có giá trị là

A. 20Hz

B. 13,33Hz

C. 26,66Hz

D. 40Hz

Xem lời giải »


Câu 4:

Ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn kết hợp A và B dao động đều hòa cùng pha với nhau và theo phương thẳng đứng. Biết tốc độ truyền sóng không đổi trong quá trình lan truyền, bước sóng do mỗi nguồn trên phát ra bằng 12cm. Khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm dao động với biên độ cực đai nằm trên đoạn thẳng AB là

A. 9cm

B. 12cm

C. 6cm

D. 3cm

Xem lời giải »


Câu 5:

Tại hai điểm M và N trong một môi trường truyền sóng có hai nguồn sóng kết hợp cùng phương và cùng pha dao động. Biết biên độ, vận tốc của sóng không đổi trong quá trình truyền, tần số của sóng bằng 40Hz và có sự giao thoa sóng trong đoạn MN. Trong đọan MN, hai điểm dao động có biên độ cực đại gần nhau nhất cách nhau 1,5cm. Vận tốc truyền sóng trong môi trường này bằng

A. 2,4m/s

B. 1,m/s

C. 0,3m/s

D. 0,6m/s

Xem lời giải »


Câu 6:

Thực hiện giao thoa cơ với 2 nguồn S1S2 cùng pha, cùng biên độ 1cm, bước sóng λ = 20cm thì điểm M cách S1 một khoảng 50cm và cách S2 một khoảng 10cm có biên độ

A. 0

B. 2cm

C. 22cm

D. 2cm

Xem lời giải »


Câu 7:

Tại mặt chất lỏng có hai nguồn phát sóng kết hợp S1 và S2 dao động theo phương vuông góc với mặt chất lỏng có cùng phương trình u=2cos40πt (trong đó u tính bằng cm, t tính bằng s). Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 80cm/s. Gọi M là điểm trên mặt chất lỏng cách S1,S2 lần lượt là 12cm và 9cm. Coi biên độ của sóng truyền từ hai nguồn trên đến điểm M là không đổi. Phần tử chất lỏng tại M dao động với biên độ là

A. 2cm

B. 22cm

C. 4cm

D. 2cm

Xem lời giải »


Câu 8:

Ở mặt thoáng của một chất lỏng, tại hai điểm A và B cách nhau 20cm có hai nguồn sóng dao động điều hòa theo phương thẳng đứng, cùng pha, cùng biên độ và cùng tần số 50Hz. Coi biên độ sóng không đổi khi sóng truyền đi. Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 3m/s. Trên đoạn thẳng AB, số điểm dao động có biên độ cực đại là

A. 7

B. 6

C. 8

D. 9

Xem lời giải »


Câu 9:

Trên mặt nưc nằm ngang, tại hai điểm S1, S2 cách nhau 8,2cm, ngưi ta đt hai nguồn sóng cơ kết hợp, dao động điều hoà theo phương thẳng đứng có tn số 15Hz và luôn dao động đồng pha. Biết vận tốc truyền sóng trên mặt nưc là 30cm/s, coi biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Số đim dao động vi biên độ cc đại trên đoạn S1S2

A. 11

B. 8

C. 5

D. 9

Xem lời giải »


Câu 10:

Cho hai nguồn kếp hợp S1, S2 giống hệt nhau, cách nhau 5 cm, thì trên đoạn S1S2 quan sát được 9 cực đại giao thoa. Nếu giảm tần số đi hai lần thì quan sát được bao nhiêu cực đại giao thoa?

A. 5

B. 7

C. 3

D. 17

Xem lời giải »


Câu 11:

Dùng một âm thoa có tần số rung 100Hz, người ta tạo ra tại hai điểm A, B trên mặt nước hai nguồn sóng cùng biên độ, cùng pha. Khoảng cách AB = 2cm, tốc độ truyền pha của dao động là 20cm/s. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn AB (không kể 2 đầu A, B) là:

A. 19

B. 20

C. 21

D. 22

Xem lời giải »


Câu 12:

Ở mặt chất lỏng có hai nguồn sóng A, B cách nhau 20cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình là uA = uB = acos50πt (t tính bằng s). Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 1,5m/s. Trên đoạn thẳng AB, số điểm có biên độ dao động cực đại và số điểm đứng yên lần lượt là

A. 9 và 8

B. 7 và 6

C. 9 và 10

D. 7 và 8

Xem lời giải »


Câu 13:

Ở bề mặt một chất lỏng có hai nguồn phát sóng kết hợp S1 và S2 cách nhau 20cm. Hai nguồn này dao động theo phương trẳng đứng có phương trình lần lượt là u= 5cos(40πt) mm và u= 5cos(40πt + π) mm. Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 80cm/s. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn thẳng S1S2 (không tính 2 nguồn nếu có)là:               

A. 11

B. 9

C. 10

D. 8

Xem lời giải »


Câu 14:

Tại hai điểm A và B cách nhau 10 cm trên mặt chất lỏng có hai nguồn phát sóng dao động theo phương thẳng đứng với các phương trình lần lượt là u1 = 0,2cos(50πt) cm và u2 = 0,2cos(50πt + π) cm. Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là v = 0,5 m/s. Xác định số điểm có biên độ dao động cực đại trên đoạn thẳng AB (không tính A và B)

A. 11

B. 13

C. 21

D. 10

Xem lời giải »


Câu 15:

Dùng một âm thoa có tần số rung ƒ = 100Hz tạo ra tại hai điểm S1, S2 trên mặt nước hai nguồn sóng cùng biên độ, ngược pha. Khoảng cách giữa nguồn S1, S2 là 21,5cm. Kết quả tạo ra những gợn sóng dạng hyperbol, khoảng cách ngắn nhất giữa hai gợn lồi liên tiếp là 2cm. Số gợn lồi và lõm xuất hiện giữa hai điểm S1S2

A. 10 và 11

B. 9 và 10

C. 11 và 12

D. 11 và 10

Xem lời giải »


Câu 16:

Ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp A và B cách nhau 20cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình uA = 2cos40pt và uB = 2cos(40pt + p) (uA và uB tính bằng mm, t tính bằng s). Biết tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 30cm/s. Xét hình vuông AMNB thuộc mặt thoáng chất lỏng. Số điểm dao động với biên độ cực tiểu trên đoạn BM (không tính điểm B nếu có) là

A. 19

B. 18

C. 20

D. 17

Xem lời giải »


Câu 17:

Trên mặt chất lỏng có hai nguồn kết hợp, dao động cùng pha theo phương thẳng đứng tại hai điểm A và B cách nhau 4cm. Biết bước sóng là 0,2cm. Xét hình vuông ABCD, số điểm có biên độ cực đại nằm trên đoạn CD là

A. 15

B. 17

C. 41

D. 39

Xem lời giải »


Câu 18:

Trong thí nghiệm giao thoa sóng nước, hai viên bi nhỏ S1, S2 gắn ở cần rung cách nhau 2cm và chạm nhẹ vào mặt nước. Khi cần rung dao động cùng pha theo phương thẳng đứng với tần số ƒ = 100Hz thì tạo ra sóng truyền trên mặt nước với vận tốc v = 60cm/s. Một điểm M nằm trong miền giao thoa và cách S1, S2 các khoảng d1 = 2,4cm, d2 = 1,2cm. Xác định số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn MS1

A. 7

B. 5

C. 6

D. 8

Xem lời giải »


Câu 19:

Trong thí nghiệm giao thoa trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A và B có AB = 10cm dao động cùng pha với tần số ƒ = 20Hz. Biết tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 30cm/s. Một đường tròn có tâm tại trung điểm O của AB, nằm trong mặt phẳng chứa các vân giao thoa, bán kính 3cm. Số điểm dao động cực đại trên đường tròn là

A. 9

B. 14

C. 16

D. 18

Xem lời giải »


Câu 20:

Ở mặt chất lỏng có hai nguồn sóng cùng pha S1, S2 cách nhau 10cm có biên độ dao động lần lượt là 2cm và 3cm, tạo ra sóng kết hợp với bước sóng 2cm. Trên đường nối S1S2 số điểm dao động với biên độ 13cm là

A. 22

B. 36

C. 18

D. 20

Xem lời giải »


Câu 21:

Hai nguồn sóng kết hợp A và B dao động cùng pha, v = 50cm/s; ƒ = 20Hz và AB = 18,8cm. Điểm dao động với biên độ cực đại trên AB cách A một khoảng lớn nhất bằng

A. 18,25cm

B. 18,15cm

C. 18,75cm

D. 18,48cm

Xem lời giải »


Câu 22:

Hai nguồn sóng kết hợp A và B dao động cùng pha, v = 45cm/s; ƒ = 30Hz và AB = 17cm. Điểm dao động với biên độ cực tiểu trên AB cách B một khoảng gần nhất bằng

A. 0,525cm

B. 0,625cm

C. 0,375cm

D. 0,575cm

Xem lời giải »


Câu 23:

Ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp A và B cách nhau 12cm dao động theo phương thẳng đứng với phương trình uA = uB = 4cos100p(u tính bằng mm, t tính bằng s). Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 80cm/s, coi biên độ sóng không đổi khi sóng truyền đi. Xét điểm M ở mặt chất lỏng, nằm trên đường trung trực của AB mà phần tử chất lỏng tại đó dao động cùng pha với nguồn A. Khoảng cách MA nhỏ nhất là

A. 6,4cm

B. 8,0cm

C. 5,6cm

D. 7,0cm

Xem lời giải »


Câu 24:

Ở mặt chất lỏng có hai nguồn sóng A, B cách nhau 18cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình là uA = uB = acos50pt (với t tính bằng s). Tốc độ truyền sóng của mặt chất lỏng là 50cm/s. Gọi O là trung điểm của AB, điểm M ở mặt chất lỏng nằm trên đường trung trực của AB và gần O nhất sao cho phần tử chất lỏng tại M dao động cùng pha với phần tử chất lỏng tại O. Khoảng cách MO là

A. 10cm

B. 210cm

C. 22cm

D. 2cm

Xem lời giải »


Câu 25:

Trong hiện tượng giao thoa sóng nước, hai nguồn dao động theo phương vuông góc với mặt nước, cùng biên độ, cùng pha, cùng tần số 50Hz được đặt tại hai điểm S1 và S2 cách nhau 10cm. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 75cm/s. Xét các điểm trên mặt nước thuộc đường tròn tâm S1, bán kính S1S2, điểm mà phần tử tại đó dao động với biên độ cực đại cách điểm S2 một đoạn ngắn nhất bằng

A. 85mm

B. 15mm

C. 10mm

D. 89mm

Xem lời giải »


Câu 1:

Tại mặt nước, hai nguồn kết hợp được đặt tại hai điểm A và B cách nhau 68mm, dao động điều hòa, cùng cùng tần số, cùng pha theo phương vuông góc với mặt nước. Trên AB, hai phần tử nước dao động với biên độ cực đại có vị trí cân bằng cách nhau một đoạn ngắn nhất là 10mm. Điểm C là vị trí cân bằng của phần tử ở mặt nước sao cho AC BC. Phần tử nước ở C dao động với biên độ cực đại. Khoảng cách BC lớn nhất bằng:

A. 37,6mm

B. 67,6mm

C. 64mm

D. 68,5mm

Xem lời giải »


Câu 2:

Trên mặt nước có hai nguồn kết hợp A, B cách nhau 13cm, dao động cùng pha với bước sóng phát ra là 1,2cm. M là điểm dao động với biên độ cực đại trên đường thẳng By vuông góc với AB tại B. M cách A một khoảng lớn nhất bằng

A. 159,4cm

B. 141,13cm

C. 71cm

D. 114,6cm

Xem lời giải »


Câu 3:

Trên mặt nước có hai nguồn kết hợp A, B cách nhau 13cm, dao động cùng pha với bước sóng phát ra là 1,2cm. M là điểm dao động với biên độ cực đại trên đường thẳng By vuông góc với AB tại B. M cách A một khoảng nhỏ nhất bằng

A. 15,406cm

B. 11,103cm

C. 14,106cm

D. 13cm

Xem lời giải »


Câu 4:

Tại mặt chất lỏng nằm ngang có hai nguồn sóng A, B cách nhau 24cm, dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với cùng phương trình u = Acosψt. Ở mặt chất lỏng, gọi d là đường vuông góc đi qua trung điểm O của đoạn AB. M là điểm thuộc d mà phần tử sóng tại M dao động cùng pha với phần tử sóng tại O, đoạn OM ngắn nhất là 9cm. Số điểm cực tiểu giao thoa trên đoạn AB là

A.18

B. 16

C. 20

D. 14

Xem lời giải »


Câu 5:

Quan sát sóng dng trên một sợi dây đàn hi, ngưi ta đo đưc khoảng cách giữa 5 nút sóng liên tiếp là 100cm. Biết tần số của sóng truyền trên dây bằng 100Hz, vận tốc truyn sóng trên dây là:

A. 50m/s

B. 100m/s

C. 25m/s

D. 75m/s

Xem lời giải »


Câu 6:

Trên một sợi dây đàn hồi đang có sóng dừng. Biết khoảng cách ngắn nhất giữa một nút sóng và vị trí cân bằng của một bụng sóng là 0,25m. Sóng truyền trên dây với bước sóng là

A. 0,5m

B. 1,5m

C. 1,0m

D. 2,0m

Xem lời giải »


Câu 7:

Một sợi dây đàn hồi có độ dài AB = 80cm, đầu B giữ cố định, đầu A gắn với cần rung dao động điều hòa với tần số 50Hz theo phương vuông góc với AB. Trên dây có một sóng dừng với 4 bụng sóng, coi A và B là nút sóng. Vận tốc truyền sóng trên dây là

A. 10m/s

B. 5m/s

C. 20m/s

D. 40m/s

Xem lời giải »


Câu 8:

Trên một sợi dây cố định dài 0,9m có sóng dừng. Kể cả hai nút ở hai đầu dây thì trên dây có 10 nút sóng. Biết vận tốc truyền sóng truyền trên dây là 40m/s. Sóng truyền trên dây có tần số

A. 100Hz

B. 200Hz

C. 300Hz

D. 400Hz

Xem lời giải »


Câu 9:

Một sợi dây sắt dài 120cm căng ngang, có hai đầu cố định. Ở phía trên, gần sợi dây có một nam châm điện được nuôi bằng nguồn điện xoay chiều có tần số 50Hz. Trên dây xuất hiện sóng dừng với 2 bụng sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây là

A. 120m/s

B. 60m/s

C. 180m/s

D. 240m/s

Xem lời giải »


Câu 10:

Một sợi dây sắt dài 1,2m căng ngang, có hai đầu cố định. Ở phía trên, gần sợi dây có một nam châm điện được nuôi bằng nguồn điện xoay chiều. Cho dòng điện qua nam châm thì trên dây xuất hiện sóng dừng với 6 bụng sóng. Nếu tốc độ truyền sóng trên dây là 20m/s thì tần số của dòng điện xoay chiều là

A. 50Hz

B. 100Hz

C. 60Hz

D. 25Hz

Xem lời giải »


Câu 11:

Một sợi dây sắt dài 1,21m căng ngang, có một đầu cố định một đầu tự do. Ở phía trên, gần sợi dây có một nam châm điện được nuôi bằng nguồn điện xoay chiều. Cho dòng điện qua nam châm thì trên dây xuất hiện sóng dừng với 6 bụng sóng. Nếu tốc độ truyền sóng trên dây là 66m/s thì tần số của dòng điện xoay chiều là

A. 50Hz

B. 137,5Hz

C. 60Hz

D. 75Hz

Xem lời giải »


Câu 12:

Quan sát sóng dừng trên sợi dây AB, đầu A dao động điều hòa theo phương vuông góc với sợi dây (coi A là nút). Với đầu B tự do và tần số dao động của đầu A là 22 Hz thì trên dây có 6 nút. Nếu đầu B cố định và coi tốc độ truyền sóng trên dây như cũ, để vẫn có 6 nút thì tần số dao động của đầu A phải bằng

A. 25Hz

B. 18Hz

C. 20Hz

D. 23Hz

Xem lời giải »


Câu 13:

Một sợi dây đàn hồi căng ngang, hai đầu cố định. Trên dây có sóng dừng, tốc độ truyền sóng không đổi. Khi tần số sóng trên dây là 42Hz thì trên dây có 4 điểm bụng. Nếu trên dây có 6 điểm bụng thì tần số sóng trên dây là

A. 252Hz

B. 126Hz

C. 28Hz

D. 63Hz

Xem lời giải »


Câu 14:

Trên một sợi dây đàn hồi dài 1,2m, hai đầu cố định, đang có sóng dừng. Biết sóng truyền trên dây có tần số 100Hz và tốc độ 80m/s. Số bụng sóng trên dây là

A. 3

B. 5

C. 4

D. 2

Xem lời giải »


Câu 15:

Một sợi dây AB dài 100cm căng ngang, đầu B cố định, đầu A gắn với một nhánh của âm thoa dao động điều hòa với tần số 40Hz. Trên dây AB có một sóng dừng ổn định, A được coi là nút sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây là 20m/s. Kể cả A và B, trên dây có

A. 3 nút và 2 bụng

B. 7 nút và 6 bụng

C. 9 nút và 8 bụng

D. 5 nút và 4 bụng

Xem lời giải »


Câu 16:

Tạo sóng dừng trên sợi dây hai đầu cố định có chiều dài 1m, vận tốc truyền sóng trên dây là 30m/s. Hỏi nếu kích thích với các tần số sau thì tần số nào có khả năng gây ra hiện tuợng sóng dừng trên dây

A. 20Hz

B. 40 Hz

C. 35Hz

D. 45Hz

Xem lời giải »


Câu 17:

Một sợi dây đàn hồi 2 đầu cố định, hai tần số liên tiếp có sóng dừng trên dây là 50Hz và 70Hz. Hãy xác định tần số nhỏ nhất có sóng dừng trên dây

A. 20

B. 10

C. 30

D. 40

Xem lời giải »


Câu 18:

Một sợi dây đàn hồi 1 đầu cố định 1 đầu tự do, hai tần số liên tiếp có sóng dừng trên dây là 45Hz và 75Hz. Hãy xác định tần số nhỏ nhất có sóng dừng trên dây

A. 20

B. 15

C. 30

D. 40

Xem lời giải »


Câu 19:

Trong thí nghiệm về sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi dài 1,2m với hai đầu cố định, người ta quan sát thấy ngoài 2 đầu dây cố định còn có hai điểm khác trên dây không dao động. Biết khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp sợi dây duỗi thẳng là 0,05s. Tốc độ truyền sóng trên dây là

A. 12m/s

B. 8m/s

C. 16m/s

D. 4m/s

Xem lời giải »


Câu 20:

Sóng dừng trên sợi dây đàn hồi 2 đầu cố định AB dài 1m. Biết tần số sóng trong khoảng 300Hz đến 450Hz. Tốc độ truyền dao động là 320m/s. Xác định tần số sóng trên sợi dây

A. 320Hz

B. 300Hz

C. 400Hz

D. 420Hz

Xem lời giải »


Câu 21:

Một sợi dây đàn hồi dài 90cm có một đầu cố định và một đầu tự do đang có sóng dừng. Kể cả đầu dây cố định, trên dây có 8 nút. Biết rằng khoảng thời gian giữa 6 lần liên tiếp sợi dây duỗi thẳng là 0,25s. Tốc độ truyền sóng trên dây là

A. 1,2m/s

B. 2,9m/s

C. 2,4m/s

D. 2,6m/s

Xem lời giải »


Câu 22:

Một sợi dây đàn hồi căng ngang, đang có sóng dừng ổn định. Trên dây, A là một điểm nút, B là một điểm bụng gần A nhất, C là trung điểm của AB, với AB = 10cm. Biết khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần mà li độ dao động của phần tử tại B bằng biên độ dao động của phần tử tại C là 0,2s. Tốc độ truyền sóng trên dây là

A. 2m/s

B. 0,5m/s

C. 1m/s

D. 0,25m/s

Xem lời giải »


Câu 23:

Trên một sợi dây căng ngang với hai đầu cố định đang có sóng dừng. Không xét các điểm bụng hoặc nút, quan sát thấy những điểm có cùng biên độ và ở gần nhau nhất thì đều cách đều nhau 15cm. Bước sóng trên dây có giá trị bằng

A. 30cm

B. 60cm

C. 90cm

D. 45cm

Xem lời giải »


Câu 24:

Một sóng âm truyền trong thép với vận tốc 5000m/s. Nếu độ lệch của sóng âm đó ở hai điểm gần nhau nhất cách nhau 1m trên cùng một phương truyền sóng là   thì tần số của sóng bằng:

A. 1000Hz

B. 1250Hz

C. 5000Hz 

D. 2500Hz

Xem lời giải »


Câu 25:

Để ước lượng độ sâu của một giếng cạn nước, một người dùng đồng hồ bấm giây, ghé sát tai vào miệng giếng và thả một hòn đá rơi tự do từ miệng giếng; sau 3s thì người đó nghe thấy tiếng hòn đá đập vào đáy giếng. Giả sử tốc độ truyền âm trong không khí là 330m/s, lấy g = 9,9m/s2. Độ sâu ước lượng của giếng là

A. 43m

B. 45m

C. 39m

D. 41m

Xem lời giải »


Câu 1:

Một sóng âm có tần số xác định truyền trong không khí và trong nước với vận tốc lần lượt là 330m/s và 1452m/s. Khi sóng âm đó truyền từ nước ra không khí thì bước sóng của nó sẽ

A. giảm 4,4 lần

B. giảm 4 lần

C. tăng 4,4 lần

D. tăng 4 lần

Xem lời giải »


Câu 2:

Cường độ âm chuẩn 10-12W/m2. Cường độ âm tại một điểm trong môi trường truyền âm là 10-5W/m2. Mức cường độ âm tại điểm đó bằng

A.   50dB

B. 60dB

C. 70dB

D. 80dB

Xem lời giải »


Câu 3:

Cường độ âm chuẩn 10-12W/m2. Mức cường độ âm tại một điểm trong môi trường truyền âm là 40dB. Cường độ âm tại điểm đó bằng

A.   10-5W/m2

B. 10-6W/m2

C. 10-7W/m2

D. 10-8W/m2

Xem lời giải »


Câu 4:

Một sóng âm truyền trong một môi trường. Biết cường độ âm tại một điểm gấp 100 lần cường độ âm chuẩn của âm đó thì mức cường độ âm tại điểm đó là

A. 10dB

B. 100dB

C. 20dB

D. 50dB

Xem lời giải »


Câu 5:

Khi mức cường độ âm tại một điểm trong môi trường truyền âm tăng thêm 70dB thì cường độ âm tại điểm đó tăng

A. 107 lần

B. 10lần

C. 10lần

D. 10lần

Xem lời giải »


Câu 6:

Tại một điểm A nằm cách nguồn âm N (Nguồn điểm) một khoảng NA = 1m, có mức cường độ âm là LA = 90dB. Biết ngưỡng nghe của âm đó là I0 = 0,1nW/m2. Cường độ của âm đó tại A là:

A. IA = 0,1nW/m2

B. IA = 0,1mW/m2

C. IA = 0,1W/m2

D. IA = 0,1GW/m2

Xem lời giải »


Câu 7:

Một sóng âm truyền trong không khí. Mức cường độ âm tại điểm M và tại điểm N lần lượt là 40dB và 80dB. Cường độ âm tại N lớn hơn cường độ âm tại M

A. 10000 lần

B. 1000 lần

C. 40 lần

D. 2 lần

Xem lời giải »


Câu 8:

Tại một vị trí trong môi trường truyền âm, khi cường độ âm tăng gấp 10 lần giá trị cường độ âm ban đầu thì mức cường độ âm

A. giảm đi 10B

B. tăng thêm 10B

C. tăng thêm 10dB

D. giảm đi 10dB

Xem lời giải »


Câu 9:

Xét điểm M ở trong môi trường đàn hồi có sóng âm truyền qua. Mức cường độ âm tại M là L (dB). Nếu cường độ âm tại điểm M tăng lên 100 lần thì mức cường độ âm tại điểm đó bằng

A. 100L (dB)

B. L + 100 (dB)

C. 20L (dB)

D. L + 20 (dB)

Xem lời giải »


Câu 10:

Một nguồn điểm O phát sóng âm có công suất không đổi trong một môi trường truyền âm đẳng hướng và không hấp thụ âm. Hai điểm A, B cách nguồn âm lần lượt là r1 và r2. Biết cường độ âm tại A gấp 4 lần cường độ âm tại B. Tỉ số r2r1bằng

A. 4

B. 1/2

C. 1/4

D. 2

Xem lời giải »


Câu 11:

Nguồn âm phát ra sóng âm đều theo mọi phương. Giả sử rằng năng lượng phát ra được bảo toàn. Ở trước nguồn âm một khoảng d có cường độ là I. Nếu xa nguồn âm thêm 30m cường độ âm bằng I/9. Khoảng cách d là

A.   10m

B. 15m

C. 30m

D. 60m

Xem lời giải »


Câu 12:

Trên một đường thẳng cố định trong môi trường đẳng hướng, không hấp thụ và phản xạ âm, một máy thu ở cách nguồn âm một khoảng d thu được âm có mức cường độ âm là L; khi dịch chuyển máy thu ra xa nguồn âm thêm 9m thì mức cường độ âm thu được là L – 20 (dB). Khoảng cách d là

A. 8m

B. 1m

C. 9m

D. 10m

Xem lời giải »


Câu 13:

Một nguồn âm điểm đặt tại O phát âm đẳng hướng với công suất không đổi trong môi trường không hấp thụ và phản xạ âm. Hai điểm M và N cách O lần lượt là r và r – 50 (m) có cường độ âm tương ứng là I và 4I. Giá trị của r bằng ?

A. 60m

B. 66m

C. 100m

D. 142m

Xem lời giải »


Câu 14:

Một nguồn âm điểm S phát âm đẳng hướng với công suất không đổi trong một môi trường không hấp thụ và không phản xạ âm. Lúc đầu, mức cường độ âm do S gây ra tại M là L (dB). Khi cho S tiến lại gần M thêm một đoạn 60 m thì mức cường độ âm tại M lúc này là L+6 (dB). Khoảng cách từ S đến M lúc đầu là

A. 80,6m

B. 120,3m

C. 200m

D. 40m

Xem lời giải »


Câu 15:

Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của mức cường độ âm L theo cường độ âm I. Cường độ âm chuẩn gần nhất với giá trị nào sau đây ?

Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của mức cường độ âm L theo cường độ âm I (ảnh 1)

A 0,35a

B. 0,33a

C. 0,37a

D. 0,31a

Xem lời giải »


Câu 16:

Tại một điểm trên trục Ox có một nguồn âm điểm phát âm đẳng hướng. Hình vẽ bên là đồ thị biểu diển sự phụ thuộc của cường độ âm I tại những điểm trên trục Ox theo toạ độ x. Cường độ âm chuẩn là I0 = 10-12 W/m2. M là điểm trên trục Ox có toạ độ x = 4 cm. Mức cường độ âm tại M có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây ?

Tại một điểm trên trục Ox có một nguồn âm điểm phát âm đẳng hướng (ảnh 1)

A. 24,4dB

B. 24dB

C. 23,5dB

D. 23dB

Xem lời giải »


Câu 17:

Trong một cuộc thi bắn súng, các khẩu súng hoàn toàn giống hệt nhau. Hai khẩu bắn cùng một lúc thì mức cường âm đo được là 80dB. Nếu chỉ một khẩu súng bắn thì mức cường độ âm đo được là bao nhiêu?

A. 40dB

B. 77dB

C. 50dB

D. 70dB

Xem lời giải »


Câu 18:

Khi một nguồn âm phát ra với tần số f và cường độ âm chuẩn là 10-12 W/m2 thì mức cường độ âm tại một điểm M cách nguồn một khoảng r là 40dB. Giữ nguyên công suất phát nhưng thay đổi f của nó để cường độ âm chuẩn là 10-10 W/m2 thì cũng tại M, mức cường độ âm là

A.   80dB

B. 60dB

C. 40dB

D. 20dB

Xem lời giải »


Câu 19:

Trong một buổi hòa nhạc, giả sử có 6 chiếc kèn đều giống nhau cùng phát sóng âm thì tại M có mức cường độ âm là 50dB. Để tại M có mức cường độ âm 60dB thì số kèn cần thiết là

A. 50

B. 6

C. 60

D. 10

Xem lời giải »


Câu 20:

Tại một điểm nghe được đồng thời hai âm: âm truyền tới có mức cường độ 68dB và âm phản xạ có mức cường độ 60dB. Mức cường độ âm toàn phần tại điểm đó là

A. 5dB

B. 68,64dB

C. 66,19dB

D. 62,5dB

Xem lời giải »


Câu 21:

Một nguồn âm là nguồn điểm phát âm đẳng hướng trong không gian. Giả sử không có sự hấp thụ và phản xạ âm. Tại một điểm cách nguồn âm 10m thì mức cường độ âm là 80dB. Tại điểm cách nguồn độ âm 1m thì mức cường độ âm bằng

A. 100dB

B. 110dB

C. 120dB

D. 90dB

Xem lời giải »


Câu 22:

Một máy bay ở độ cao 100m, gây ra ở mặt đất ngay phía dưới một tiếng ồn có mức cường độ âm 120dB. Muốn giảm tiếng ồn tới mức chịu được 100dB thì máy bay phải bay ở độ cao

A. 316m

B. 500m

C. 1000m

D. 700m

Xem lời giải »


Câu 23:

Tại điểm O trong môi trường đẳng hướng, không hấp thụ âm, có 2 nguồn âm điểm, giống nhau với công suất phát âm không đổi. Tại điểm A có mức cường độ âm 20dB. Để tại trung điểm M của đoạn OA có mức cường độ âm là 30dB thì số nguồn âm giống các nguồn âm trên cần đặt thêm tại O bằng

A. 4

B. 6

C. 5

D. 7

Xem lời giải »


Câu 24:

Ba điểm O, A, B cùng nằm trên một nửa đường thẳng xuất phát từ O. Tại O đặt một nguồn điểm phát sóng âm đẳng hướng ra không gian, môi trường không hấp thụ âm. Mức cường độ âm tại A là 60dB, tại B là 10dB. Mức cường độ âm tại trung điểm M của đoạn AB là

A. 26dB

B. 16dB

C. 34dB

D. 40dB

Xem lời giải »


Câu 25:

Trong môi trường đẳng hướng và không hấp thụ âm, có 3 điểm thẳng hàng theo đúng thứ tự A; B; C với AB = 100m, AC = 250m. Khi đặt tại A một nguồn điểm phát âm công suất P thì mức cường độ âm tại B là 100dB. Bỏ nguồn âm tại A, đặt tại B một nguồn điểm phát âm công suất 3P thì mức cường độ âm tại A và C là

A. 103dB và 99,5dB

B. 105dB và 101dB

C. 103dB và 96,5dB

D. 100dB và 99,5dB

Xem lời giải »


Câu 1:

Một sóng ngang có chu kì 0,025 s, lan truyền trên mặt nước với vận tốc 1,5 m/s. Hai điểm M và N trên phương truyền sóng và cách nhau một đoạn 0,625 cm thì dao động lệch pha nhau một góc:

A. π/4 rad

B. π/3 rad

C. π/6 rad

D. 2π/3 rad

Xem lời giải »


Câu 2:

Để phân loại sóng dọc hay sóng ngang người ta dựa vào:

A. phương truyền sóng trong môi trường.

B. phương dao động của các phần tử môi trường.

C. phương dao động của các phần tử môi trường và phương truyền sóng.

D. sự biến dạng của môi trường khi có sóng truyền qua.

Xem lời giải »


Câu 3:

Trên sợi dây có chiều dài l, hai đầu cố định, đang có sóng dừng. Trên dây có một bụng sóng. Biết tốc độ truyền sóng trên dây là v không đối. Tần số của sóng là:

A. 2v/l

B. v/2l

C. v/l

D. v/4l

Xem lời giải »


Câu 4:

Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B dao động với tần số f = 15Hz và cùng pha. Tại một điểm M cách A, B những khoảng d1 = 16cm; d2 = 20cm, sóng có biên độ cực tiểu. Giữa M và đường trung trực của AB có hai dãy cực đại. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là

A. 24 cm/s

B. 48 cm/s

C. 20 cm/s

D. 60 cm/s

Xem lời giải »


Câu 5:

Xét hiện tượng sóng dừng trên dây đàn hồi nhẹ AB. Đầu A dao động theo phương vuông góc sợi dây với biên độ A. Khi đầu B cố định, sóng phản xạ tại B:

A. cùng pha với sóng tới tại B.

B. ngược pha với sóng tới tại B.

C. vuông pha với sóng tới tại B.

 

D. lệch pha 0,25π với sóng tới tại B.

Xem lời giải »


Câu 6:

Ở bề mặt một chất lỏng có hai nguồn phát sóng kết hợp A và B cách nhau 20 cm. Hai nguồn này dao động theo phương thẳng đứng có phương trình lần lượt là: uA = 5cos(40πt) mm và uB = 5cos(40πt + π) mm. Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 70 cm/s. Số điểm dao động với biên độ cực tiểu trên đoạn thẳng AB là:

A. 8

B. 9

C. 11

D. 10

Xem lời giải »


Câu 7:

Một sóng âm có dạng hình cầu được phát ra từ nguồn có công suất P. Tại một điểm cách nguồn một khoảng d có cường độ âm là I. Hệ thức đúng là:

A. I=2Pπd2

B.  I=2Pπd

C.  I=P2πd2

D.  I=P4πd2

Xem lời giải »


Câu 8:

Một sóng dừng trên một sợi dây có dạng u=2sin(π4x)cos(20πt+π2) cm

Trong đó u là li độ tại thời điểm t của một phần tử M trên dây mà vị trí cân bằng của nó cách nút O một khoảng x (x đo bằng cm, t đo bằng giây). Bước sóng của sóng là

A. 8 cm

B. 6 cm

C. 4 cm

D. 2 cm

Xem lời giải »


Câu 9:

Một sóng âm truyền trong không khí với tốc độ 340 m/s và bước sóng 34 cm. Tần số của sóng âm này là:

A. 500 Hz

B. 2000 Hz

C. 1000 Hz

D. 1500 Hz

Xem lời giải »


Câu 10:

Hai nguồn kết hợp A và B dao động theo phương vuông góc với bề mặt chất lỏng với phương trình: uA = uB = 4cos(40πt) cm, t tính bằng s. Tốc độ truyền sóng là 50 cm/s. Biên độ sóng coi như không đổi. Tại điểm M trên bề mặt chất lỏng với: AM-BM=10/3 cm, phần tử chất lỏng có tốc độ dao động cực đại bằng:

A. 120π cm/s

B. 100π cm/s.

C. 80π cm/s

D. 160π cm/s

Xem lời giải »


Câu 11:

Sóng dừng trên dây OB dài l = 120 cm có hai đầu cố định. Trên dây có bốn điểm bụng, các phần tử ở đó dao động với biên độ 2 cm. Biên độ dao động của điểm M cách O một khoảng 65 cm là:

A. 1 cm

B. 0,9 cm

C. 0,7 cm

D. 0,5 cm

Xem lời giải »


Câu 12:

Một sóng ngang trền dọc theo một sợi dây dài, nguồn sóng O dao động với phương trình: u0=Acos(2πtT)Ở thời điểm t = T/2, phần tử trên dây ở vị trí cách O một khoảng bằng một phần ba bước sóng thì có li độ là u = 5 cm. Xác định biên độ sóng

A. 16 cm

B. 5 cm

C. 10 cm

D. 8 cm

Xem lời giải »


Câu 13:

Một nguồn âm đặt tại O trong môi trường đẳng hướng. Hai điểm M và N trong môi trường tạo với O thành một tam giác đều. Mức cường độ âm tại M và N đều bằng 24,77 dB, mức cường độ âm lớn nhất mà một máy thu thu được đặt tại một điểm trên đoạn MN là:

A. 28 dB

B. 27 dB

C. 25 dB

D. 26 dB

Xem lời giải »


Câu 14:

Ở bề mặt một chất lỏng có hai nguồn phát sóng kết hợp S1 và S2 cách nhau 20 cm. Hai nguồn này dao động theo phương thẳng đứng có phương trình lần lượt là u1 = 5cos40πt (mm) và u2 = 5cos(40πt + π) mm. Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 80 cm/s. Xét các điểm trên S1S2, gọi I là trung điểm của S1S2, M nằm cách I một đoạn 3 cm sẽ dao động với biên độ:

A. 0 mm

B. 5 mm

C. 10 mm

D. 2,5 mm

Xem lời giải »


Câu 15:

Hai nguồn sóng giống nhau S1, S2 có biên độ 2 cm đặt lần lượt tại hai điểm A, B cách nhau 40 cm. Cho bước sóng bằng 0,6 cm. Điểm C thuộc miền giao thoa cách B một đoạn 30 cm dao động với biên độ cực đại. Giữa C và đường trung trực của đoạn AB còn có 2 dãy cực đại khác. Nếu dịch chuyển nguồn S1 đến điểm C thì tại A biên độ dao động của sóng là:

A. 1 cm

B. 0 cm

C. 4 cm

D. 2 cm

Xem lời giải »


Câu 16:

Một nguồn âm P phát ra âm đẳng hướng. Hai điểm A, B nằm cùng trên một phương truyền sóng có mức cường độ âm lần lượt là 40 dB và 30 dB. Điểm M nằm trong môi trường truyền sóng sao cho tam giác AMB vuông cân ở A. Mức cường độ âm tại M là

A. 37,54 dB

B. 32,6 dB

C. 35,54 dB

D. 38,46 dB

Xem lời giải »


Câu 17:

Một sóng dọc truyền dọc lò xo với tần số 15 Hz, biên độ 4 cm thì thấy khoảng cách gần nhất giữa hai điểm B và C trên lò xo trong quá trình dao động̣ là 16 cm. Vi ̣trí cân bằng của B và C cách nhau 20 cm và nhỏ hơn nửa bước sóng. Tốc độ truyền sóng là:

A. 18 m/s

B. 12 m/s

C. 9 m/s

D. 20 m/s

Xem lời giải »


Câu 18:

Sóng cơ có tần số 80 Hz lan truyền trong một môi trường với vận tốc 4 m/s. Dao động của các phần tử vật chất tại hai điểm trên một phương truyền sóng cách nguồn sóng những đoạn lần lượt là 31 cm và 33,5 cm, lệch pha nhau góc

A. π/3 rad

B. π/2 rad

C. π rad

D. 2π rad

Xem lời giải »


Câu 19:

Trên một sợi dây dài 0,9 m có sóng dừng. Kể cả hai nút ở hai đầu dây thì trên dây có 10 nút sóng. Biết tần số của sóng truyền trên dây là 200 Hz. Sóng truyền trên dây có tốc độ là:

A. 90 cm/s

B. 40 cm/s

C. 90 m/s

D. 40 m/s

Xem lời giải »


Câu 20:

Một nguồn âm điểm S phát âm đẳng hướng với công suất không đổi trong một môi trường không hấp thụ và không phản xạ âm. Lúc đầu, mức cường độ âm do S gây ra tại điểm M là L dB. Khi cho S tiến lại gần M thêm một đoạn 60 m thì mức cường độ âm tại M lúc này là L + 6 dB. Khoảng cách từ S đến M lúc đầu là

A. 80,6 m

B. 200 m

C. 40 m

D. 120,3 m

Xem lời giải »


Câu 21:

Hai nguồn phát sóng kết hợp A và B trên mặt chất lỏng dao động theo phương trình uA = Acos100πt; uB = Bcos100πt . Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 1 m/s, I là trung điểm của AB. M là điểm nằm trên đoạn AI, N là điểm nằm trên đoạn IB. Biết IM = 5 cm và IN = 6,5 cm. Số điểm nằm trên đoạn MN có biên độ cực đại cùng pha với I là:

A. 7

B. 6

C. 4

D. 5

Xem lời giải »


Câu 22:

Khi có sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi, khoảng cách từ một bụng đến nút gần nó nhất bằng

A. một số nguyên lần bước sóng.

B. một phần tư bước sóng.

C. một nửa bước sóng

D. một bước sóng.

Xem lời giải »


Câu 23:

Một sóng cơ học lan truyền trên một phương truyền sóng với tốc độ v = 50 cm/s. Sóng truyền từ O đến M, biết phương trình sóng tại điểm M là uM = 5cos(50πt - π) cm. M nằm sao O và cách O một đoạn 0,5 cm thì phương trình sóng tại O là:

A. u0=5cos(10πt+π) cm

B. u0=5cos(50πt-3π2) cm

C. u0=5cos(50πt-3π4) cm

D. u0=5cos(50πt-π2) cm

Xem lời giải »


Câu 24:

Cho cường độ âm chuẩn I0 = 10-12 W/m2. Một âm có mức cường độ 80 dB thì cường độ âm là

A. 10-20 W/m2

B. 3.10-5 W/m2

C.  10-4 W/m2

D.  10-6 W/m2

Xem lời giải »


Câu 25:

Một nguồn âm điểm O phát âm với công suất không đổi, âm truyền trong môi trường đẳng hướng không hấp thụ âm. Tại M và N mức cường độ âm lần lượt là 40 dB và 20 dB. Tỷ số OM/ON là

A. 0,1

B. 10

C. 100

D. 0,01

Xem lời giải »


Câu 26:

Công suất âm thanh cực đại của một máy nghe nhạc gia đình là 10 W. Cho rằng cứ truyền trên khoảng cách 1 m, năng lượng âm bị giảm đi 5% so với lần đầu do sự hấp thụ của môi trường truyền âm. Biết I0 = 10-12 W/m2. Nếu mở to hết cỡ thì mức cường độ âm ở khoảng cách 6 m là

A. 89 dB

B. 98 dB

C. 107 dB

D. 102 dB

Xem lời giải »


Câu 27:

Một sợi dây đàn hồi căng ngang đang có sóng dừng ổn định. Trên dây, A là một điểm nút, B là điểm bụng gần A nhất, I là trung điểm của AB với AB = 10 cm. Biết khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần mà li độ dao động của phần tử tại B bằng biên độ dao động của phần tử tại I là 0,2 s. Quãng đường sóng truyền đi trong thời gian 2 s là:

A. 1 m

B. 0,5 m

C. 2 m

D. 1,5 m

Xem lời giải »


Câu 28:

Đại lượng nào sau đây không phải là đặc trưng vật lý của âm

A. Cường độ âm.

B. Mức cường độ âm.

C. Độ cao của âm.

D. Tần số âm.

Xem lời giải »


Câu 29:

Độ cao của âm là một đặc trưng sinh lý của âm gắn liền với:

A. tần số âm

B. độ to của âm.

C. năng lượng của âm.

D. mức cường độ âm.

Xem lời giải »


Câu 30:

Một dao động có phương trình u = Acos40πt, trong đó t tính bằng s. Sau thời gian 1,7 s thì sóng tạo ra bởi dao động này sẽ truyền được quãng đường bằng bao nhiêu lần bước sóng:

A. 40 lần

B. 34 lần

C. 17 lần

D. 26 lần

Xem lời giải »


Xem thêm bài tập Vật lý 12 có lời giải hay khác: