X

Trắc nghiệm Toán 10 Chân trời sáng tạo

15 Bài tập Hàm số bậc hai Trắc nghiệm Toán 10 (có đáp án) - Chân trời sáng tạo


Haylamdo biên soạn và sưu tầm với 15 bài tập trắc nghiệm Hàm số bậc hai Toán lớp 10 có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Chân trời sáng tạo sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm để biết cách làm các dạng bài tập Toán 10.

15 Bài tập Hàm số bậc hai Trắc nghiệm Toán 10 (có đáp án) - Chân trời sáng tạo

Câu 1. Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số bậc hai?

A. y = 2x + 1;

B. y = x2 + 2x – 1;

C. y = x3 – 1;

D. y = 1

Câu 2. Điền vào chỗ trống: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, đồ thị hàm số bậc hai y = ax2 + bx + c (với a ≠ 0) là một ….

A. Parabol;

B. Đường thẳng;

C. Tia;

D. Hyperbol.

Câu 3. Bề lõm của parabol quay lên trên đối với đồ thị hàm số bậc hai nào sau đây?

A. y = -x2;

B. y = 2 + 2x – 3x2;

C. y = 2x + x2;

D. y = x – x2.

Câu 4. Một chiếc cổng hình parabol có dạng đồ thị giống đồ thị hàm số y = 12x2 như hình vẽ. Cổng có chiều rộng d = 8 m. Tính chiều cao h của cổng.

15 Bài tập Hàm số bậc hai Trắc nghiệm Toán 10 (có đáp án) | Chân trời sáng tạo

A. h = 4m

B. h = 8m

C. h = 10m

D. h = 16m

Câu 5. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, đồ thị hàm số bậc hai y = 2x2 + 4x + 3 có trục đối xứng là đường thẳng nào?

A. x = 2;

B. x = 1;

C. x = -1;

D. x = 0.

Câu 6. Tìm tọa độ đỉnh S của parabol: y = x2 – 2x + 1?

A. S(0; 0);

B. S(1; 0);

C. S(0; 1);

D. S(1; 1).

Câu 7. Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số bậc hai y = 2x2 – 3x + 1?

A. M(1; 0);

B. N(2; 1);

C. P(3; 2);

D. Q(4; 3).

Câu 8. Hàm số y = 2x2 – 4x + 1 đồng biến và nghịch biến trên khoảng nào?

A. Hàm số nghịch biến trên khoảng (‒∞; 1) và đồng biến trên khoảng (1; +∞);

B. Hàm số nghịch biến trên khoảng (‒∞; 1] và đồng biến trên khoảng [1; +∞);

C. Hàm số đồng biến trên khoảng (‒∞; 1) và nghịch biến trên khoảng (1; +∞);

D. Hàm số đồng biến trên ℝ.

Câu 9. Cho hàm số y = x2 – 3x + 2. Khẳng định nào sau đây đúng?

A. Tập xác định của hàm số là D = (0; +∞);

B. Điểm M(1; 0) thuộc đồ thị hàm số;

C. Hàm số đồng biến trên ℝ;

D. Đồ thị hàm số có bề lõm quay xuống dưới.

Câu 10. Tìm m để hàm số y = 2(m – 1)x2 + x – 2 là hàm số bậc hai?

A. m ∈ ℝ;

B. m ∈ ℝ\{1};

C. m = 1;

D. Không có giá trị của m.

Câu 11. Cho hàm số y = x2 + 2x + 4. Hàm số đạt giá trị nhỏ nhất là bao nhiêu?

A. 1;

B. 2;

C. 3;

D. 4.

Câu 12. Cho một vật rơi từ trên cao xuống theo phương thẳng đứng với vận tốc ban đầu là 12 m/s. Hỏi lúc t = 7 s thì vật đã rơi được bao nhiêu mét, biết g = 9,8 m/s2, hệ trục tọa độ chọn mốc từ lúc vật bắt đầu rơi, gốc tọa độ ở vật tại thời điểm bắt đầu rơi.

A. 324,1 m;

B. 480,2 m;

C. 240,1 m;

D. 564,2 m.

Câu 13. Tìm m để đồ thị hàm số y = mx2 + 2(m – 1)x + 1 có trục đối xứng là x = ‒1?

A. m = 1;

B. m = 0;

C. m = 2;

D. Không có giá trị của m.

Câu 14. Hàm số nào sau đây có đỉnh S(1; 0):

A. y = 2x2 + 1;

B. y = x2 – 2x + 1;

C. y = x2;

D. y = 2x2 – 1.

Câu 15. Hình nào sau đây là đồ thị của hàm số y=12x2+x?

A.

15 Bài tập Hàm số bậc hai Trắc nghiệm Toán 10 (có đáp án) | Chân trời sáng tạo

B.

15 Bài tập Hàm số bậc hai Trắc nghiệm Toán 10 (có đáp án) | Chân trời sáng tạo

C.

15 Bài tập Hàm số bậc hai Trắc nghiệm Toán 10 (có đáp án) | Chân trời sáng tạo

D.

15 Bài tập Hàm số bậc hai Trắc nghiệm Toán 10 (có đáp án) | Chân trời sáng tạo

Câu 1:

Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số bậc hai?

A. y = 2x + 1;
B. y = x2 + 2x – 1;
C. y = x3 – 1;
D. y = 1

Xem lời giải »


Câu 2:

Điền vào chỗ trống: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, đồ thị hàm số bậc hai y = ax2 + bx + c (với a ≠ 0) là một ….

A. Parabol;
B. Đường thẳng;
C. Tia;
D. Hyperbol.

Xem lời giải »


Câu 3:

Bề lõm của parabol quay lên trên đối với đồ thị hàm số bậc hai nào sau đây?

A. y = -x2;
B. y = 2 + 2x – 3x2;
C. y = 2x + x2;
D. y = x – x2.

Xem lời giải »


Câu 4:

Một chiếc cổng hình parabol có dạng đồ thị giống đồ thị hàm số y =- 12x2  như hình vẽ. Cổng có chiều rộng d = 8 m. Tính chiều cao h của cổng.

Một chiếc cổng hình parabol có dạng đồ thị giống đồ thị hàm số y =-1/2 x2  như hình vẽ. (ảnh 1)

A. h = 4m
B. h = 8m
C. h = 10m
D. h = 16m

Xem lời giải »


Câu 5:

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, đồ thị hàm số bậc hai y = 2x2 + 4x + 3 có trục đối xứng là đường thẳng nào?

A. x = 2;
B. x = 1;
C. x = -1;
D. x = 0.

Xem lời giải »


Câu 6:

Tìm tọa độ đỉnh S của parabol: y = x2 – 2x + 1?

A. S(0; 0);
B. S(1; 0);
C. S(0; 1);
D. S(1; 1).

Xem lời giải »


Câu 7:

Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số bậc hai y = 2x2 – 3x + 1?

A. M(1; 0);
B. N(2; 1);
C. P(3; 2);
D. Q(4; 3).

Xem lời giải »


Câu 8:

Hàm số y = 2x2 – 4x + 1 đồng biến và nghịch biến trên khoảng nào?

A. Hàm số nghịch biến trên khoảng (∞; 1) và đồng biến trên khoảng (1; +∞);
B. Hàm số nghịch biến trên khoảng (∞; 1] và đồng biến trên khoảng [1; +∞);
C. Hàm số đồng biến trên khoảng (∞; 1) và nghịch biến trên khoảng (1; +∞);
D. Hàm số đồng biến trên ℝ.

Xem lời giải »


Câu 9:

Cho hàm số y = x2 – 3x + 2. Khẳng định nào sau đây đúng?

A. Tập xác định của hàm số là D = (0; +∞);
B. Điểm M(1; 0) thuộc đồ thị hàm số;
C. Hàm số đồng biến trên ℝ;
D. Đồ thị hàm số có bề lõm quay xuống dưới.

Xem lời giải »


Câu 10:

Tìm m để hàm số y = 2(m – 1)x2 + x – 2 là hàm số bậc hai?

A. m ℝ;
B. m ℝ\{1};
C. m = 1;
D. Không có giá trị của m.

Xem lời giải »


Câu 11:

Cho hàm số y = x2 + 2x + 4. Hàm số đạt giá trị nhỏ nhất là bao nhiêu?

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Xem lời giải »


Câu 12:

Cho một vật rơi từ trên cao xuống theo phương thẳng đứng với vận tốc ban đầu là 12 m/s. Hỏi lúc t = 7 s thì vật đã rơi được bao nhiêu mét, biết g = 9,8 m/s2, hệ trục tọa độ chọn mốc từ lúc vật bắt đầu rơi, gốc tọa độ ở vật tại thời điểm bắt đầu rơi.

A. 324,1 m;
B. 480,2 m;
C. 240,1 m;
D. 564,2 m.

Xem lời giải »


Câu 13:

Tìm m để đồ thị hàm số y = mx2 + 2(m – 1)x + 1 có trục đối xứng là x = ‒1?

A. m = 1;
B. m = 0;
C. m = 2;
D. Không có giá trị của m.

Xem lời giải »


Câu 14:

Hàm số nào sau đây có đỉnh S(1; 0):

A. y = 2x2 + 1;
B. y = x2 – 2x + 1;
C. y = x2;
D. y = 2x2 – 1.

Xem lời giải »


Câu 15:

Hình nào sau đây là đồ thị của hàm số y=12x2+x? 

A. Hình nào sau đây là đồ thị của hàm số y=-1/2 x^2 +x? (ảnh 2)

B. Hình nào sau đây là đồ thị của hàm số y=-1/2 x^2 +x? (ảnh 3)

C. Hình nào sau đây là đồ thị của hàm số y=-1/2 x^2 +x? (ảnh 4)

D. Hình nào sau đây là đồ thị của hàm số y=-1/2 x^2 +x? (ảnh 5)

Xem lời giải »


Câu 1:

Cho hàm số y = f(x) = x2 + 3x + 4. Bảng giá trị của hàm số đã cho là:

A.

x

–3

–2

\[ - \frac{3}{2}\]

–1

0

f(x)

8

2

1

2

8

B.

x

–3

–2

\[ - \frac{3}{2}\]

–1

0

f(x)

4

6

5

4

6

C.

x

–3

–2

\[ - \frac{3}{2}\]

–1

0

f(x)

4

2

\(\frac{7}{4}\)

2

4

D.

x

–3

–2

\[ - \frac{3}{2}\]

–1

0

f(x)

2

4

\(\frac{7}{4}\)

2

4

Xem lời giải »


Câu 2:

Trong các hàm số sau đây, hàm số nào là hàm số bậc hai?

A. f(x) = 3x2 + 2x – 5;
B. f(x) = 2x – 4;
C. f(x) = 3x3 + 2x – 1;
D. f(x) = x4 – x2 + 1.

Xem lời giải »


Câu 3:

Cho hàm số y = x2 – 2x có đồ thị (P). Khi đó, tọa độ đỉnh của (P) là:
A. (0; 0);
B. (1; –1);
C. (–1; 3);
D. (2; 0).

Xem lời giải »


Câu 4:

Trục đối xứng của parabol y = –x2 + 5x + 3 là đường thẳng có phương trình:
A. \(x = \frac{5}{4}\);
B. \(x = - \frac{5}{2}\);
C. \(x = - \frac{5}{4}\);
D. \(x = \frac{5}{2}\).

Xem lời giải »


Câu 5:

Cho hàm số y = f(x) = ax2 + bx + c có đồ thị như hình bên:

Media VietJack

Trục đối xứng của đồ thị hàm số trên là đường thẳng:

A. x = –9;
B. x = –5;
C. x = 0;
D. x = 2.

Xem lời giải »


Câu 6:

Cho hàm số y = f(x) = ax2 + bx + c có đồ thị như hình vẽ:

Media VietJack

Đặt ∆ = b2 – 4ac. Tìm dấu của a và ∆.

A. a > 0, ∆ > 0;
B. a < 0, ∆ > 0;
C. a > 0, ∆ = 0;
D. a < 0, ∆ = 0.

Xem lời giải »


Câu 7:

Cho hàm số y = –x2 + 5x – 4. Khẳng định nào sau đây đúng?
A. Hàm số đạt giá trị lớn nhất bằng \(\frac{5}{2}\);
B. Hàm số đạt giá trị nhỏ nhất bằng \(\frac{5}{2}\);
C. Hàm số đạt giá trị nhỏ nhất bằng \(\frac{9}{4}\);
D. Hàm số đạt giá trị lớn nhất bằng \(\frac{9}{4}\).

Xem lời giải »


Câu 1:

Cho hàm số y = 2x2 – 4x + 3 có đồ thị là parabol (P). Mệnh đề nào sau đây sai?
A. (P) không có giao điểm với trục hoành;
B. (P) có đỉnh là S(1; 1);
C. (P) có trục đối xứng là đường thẳng y = 1;
D. (P) đi qua điểm M(–1; 9).

Xem lời giải »


Câu 2:

Cho hàm số y = –x2 – x – 1. Tập giá trị của hàm số đã cho là:

A. \(T = \left( { - \infty ;\frac{3}{4}} \right]\);
B. \(T = \left( { - \infty ; - \frac{3}{4}} \right]\);
C. \(T = \left[ { - \frac{3}{4}; + \infty } \right)\);
D. \(T = \left( { - \infty ; - \frac{3}{4}} \right)\).

Xem lời giải »


Câu 3:

Đồ thị dưới đây là của hàm số nào sau đây?
Media VietJack
A. y = –x2 – 2x + 3;
B. y = x2 + 2x – 2;
C. y = 2x2 – 4x – 2;
D. y = x2 – 2x – 1.

Xem lời giải »


Câu 4:

Điều kiện của m để hàm số y = (m – 1)x2 + 2mx – m2 + 4 là hàm số bậc hai là:
A. m > 1;
B. m < 1;
C. m ≠ 1;
D. m ≥ 1.

Xem lời giải »


Câu 5:

Parabol (P): y = ax2 + 3x – 2 (a ≠ 0) có trục đối xứng là đường thẳng x = –3 là:

A. y = x2 + 3x – 2;
B. \(y = \frac{1}{2}{x^2} + x - 2\);
C. \(y = \frac{1}{2}{x^2} - 3x - 2\);
D. \(y = \frac{1}{2}{x^2} + 3x - 2\).

Xem lời giải »


Câu 6:

Cho hàm số f(x) = x2 – 4x + 5. Khẳng định nào sau đây đúng?
A. Hàm số nghịch biến trên (–∞; 2) và đồng biến trên (2; +∞);
B. Hàm số nghịch biến trên (–∞; 2) và (2; +∞);
C. Hàm số đồng biến trên (–∞; 2) và nghịch biến trên (2; +∞);
D. Hàm số đồng biến trên (–∞; 2) và (2; +∞).

Xem lời giải »


Câu 7:

Bảng biến thiên nào dưới đây là của hàm số y = –x2 + 2x + 1?

A.
Media VietJack

B.

Media VietJack

C.
Media VietJack
D.
Media VietJack

Xem lời giải »


Câu 8:

Hàm số y = –x2 + 2x + 3 có đồ thị là hình nào trong các hình sau?
A.
Media VietJack
B.
Media VietJack
C.
Media VietJack
D.
Media VietJack

Xem lời giải »


Câu 1:

Cho hàm số f(x) = ax2 + bx + c (a, b, c ≠ 0) có đồ thị như hình vẽ bên.

Media VietJack

Biết f(c) = c. Giá trị của b là:

A. b = –6;
B. b = –2;
C. \(b = - \frac{5}{2}\);
D. b = –4.

Xem lời giải »


Câu 2:

Biết rằng hàm số y = ax2 + bx + c (a ≠ 0) đạt giá trị nhỏ nhất bằng 4 tại x = 2 và có đồ thị đi qua điểm A(0; 6). Giá trị biểu thức P = abc bằng

A. –6;
B. –3;
C. 6;
D. \(\frac{3}{2}\).

Xem lời giải »


Câu 3:

Đồ thị hàm số y = mx2 – 2mx – m2 – 2 (m ≠ 0) là parabol có đỉnh nằm trên đường thẳng y = x – 3 thì m nhận giá trị nằm trong khoảng nào dưới đây?
A. (1; 6);
B. (–∞;–2);
C. (–3; 3);
D. (0; +∞).

Xem lời giải »


Câu 4:

Khi nuôi cá thí nghiệm trong hồ, một nhà sinh học phát hiện ra rằng: Nếu trên mỗi đơn vị diện tích của mặt hồ có n con cá thì trung bình mỗi con cá sau một vụ có cân nặng P(n) = 360 – 10n. Hỏi phải thả bao nhiêu con cá trên một đơn vị diện tích để trọng lượng cá sau một vụ thu được nhiều nhất?

A. 3 240;
B. 40;
C. 20;
D. 18.

Xem lời giải »


Câu 5:

Một chiếc cổng hình parabol có phương trình \(y = - \frac{1}{2}{x^2}\). Biết cổng có chiều rộng d = 5 m. Chiều cao h của cổng bằng:
A. 4,45 m;
B. 3,125 m;
C. 4,125 m;
D. 3,25 m.

Xem lời giải »


Xem thêm bài tập trắc nghiệm Toán lớp 10 Chân trời sáng tạo có đáp án hay khác: