Top 150 Đề thi Toán 7 Kết nối tri thức có đáp án
Bộ 100 Đề thi Toán lớp 7 Kết nối tri thức năm học 2023 mới nhất đầy đủ Học kì 1 và Học kì 2 gồm đề thi giữa kì, đề thi học kì có đáp án chi tiết, cực sát đề thi chính thức giúp học sinh ôn luyện & đạt điểm cao trong các bài thi Toán 7.
Mục lục Đề thi Toán lớp 7 Kết nối tri thức năm 2023 mới nhất
Chỉ 200k mua trọn bộ Đề thi Toán 7 Kết nối tri thức (cả năm) bản word có lời giải chi tiết:
- B1: gửi phí vào tk:
0711000255837
- NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án
- Đề thi Toán lớp 7 Giữa kì 1 Kết nối tri thức
- Đề thi Toán lớp 7 Học kì 1 Kết nối tri thức
Đề kiểm tra 15 phút Toán 7 Học kì 1 Kết nối tri thức (10 đề)
Đề thi Học kì 1 Toán lớp 7 Kết nối tri thức có đáp án (4 đề)
- Đề thi Toán 7 Giữa kì 2 Kết nối tri thức
- Đề thi Toán 7 Học kì 2 Kết nối tri thức
Đề kiểm tra 15 phút Toán 7 Học kì 2 Kết nối tri thức (10 đề)
Phòng Giáo dục và Đào tạo ...
Đề thi Giữa kì 1 - Kết nối tri thức
Năm học 2023
Môn: Toán lớp 7
Thời gian làm bài: 90 phút
(không kể thời gian phát đề)
(Đề số 1)
PHẦN I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3,0 điểm)
Câu 1. Chọn đáp án đúng
A. ℝ ⊂ ℤ;
B. ℝ ⊂ ℕ;
C. ℚ ⊂ ℤ;
D. ℤ ⊂ ℚ.
Câu 2. Chọn khẳng định sai:
A. Số đối của số –3,5 có giá trị là 3,5;
B. Số đối của số –3,5 có giá trị là
C. Số đối của số –3,5 có giá trị là
D. Số đối của số –3,5 có giá trị là 3
Câu 3. Nhiệt độ nóng chảy của một số kim loại được cho trong bảng:
Tên kim loại |
Sắt (Fe) |
Thuỷ ngân (Hg) |
Magie (Mg) |
Natri (Na) |
Wolfram (W) |
Nhiệt độ nóng chảy (℃) |
1538 |
–38,83 |
650 |
97,72 |
3410 |
Sắp xếp các kim loại trên theo nhiệt độ nóng chảy tăng dần là
A. Na; Hg; Mg; Fe; W;
B. Fe; Na; Hg; Mg; W;
C. Hg; Mg; Fe; Na; W;
D. Hg; Na; Mg; Fe; W.
Câu 4. Trong các điểm M, N, P được biểu diễn trên trục số thì điểm nào biểu diễn số hữu tỉ âm?
A. Điểm M;
B. Điểm N;
C. Điểm P;
D. Điểm O.
Câu 5. Trong các số sau đây số nào là số vô tỉ:
A. 0,23;
B. 1,234567…;
C. 1,33333…;
D. .
Câu 6. bằng:
A. 3;
B. –3;
C. 9;
D. –9.
Câu 7. Số có giá trị tuyệt đối nhỏ nhất trong các số ; ; 2; -3 là:
A. ;
B. ;
C. 2;
D. −3.
Câu 8. Kết quả của phép tính với được viết dưới dạng lũy thừa của a là:
A. a8;
B. a9;
C. a10;
D. a11.
Câu 9. Cho hình vẽ sau, khẳng định nào sau đây sai?
A. và là hai góc kề nhau;
B. và là hai góc bù nhau;
C. và là hai góc kề bù;
D. và là hai góc đối đỉnh.
Câu 10.Tia Ob là phân giác của trong hình vẽ nào dưới đây?
A.
B.
C.
D.
Câu 11. Cho ba điểm A, B, C. Qua đỉnh A vẽ đường thẳng a song song với BC. Qua đỉnh C vẽ đường thẳng b song song với AB. Hỏi vẽ được bao nhiêu đường thẳng a, bao nhiêu đường thẳng b?
A. 1 đường thẳng a, 1 đường thẳng b;
B.1 đường thẳng a, 2 đường thẳng b;
C.2 đường thẳng a, 1 đường thẳng b;
D.2 đường thẳng a, 2 đường thẳng b.
Câu 12. Cho định lí: “Nếu hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng khác thì chúng song song với nhau” (hình vẽ). Giả thiết của định lí là
A. a // b;
B. a ⊥ c;
C. b ⊥ c;
D. Cả B và C.
PHẦN II. TỰ LUẬN (7,0 điểm)
Bài 1. (2,0 điểm)Tính giá trị của các biểu thức sau (tính hợp lí nếu có thể):
a) ;
b) ;
c)
d) + :
Bài 2. (1,5 điểm)Tìm x, biết:
a) ;
b) |x + 25| = 0;
c) .
Bài 3. (1,0 điểm)Một khu vườn hình vuông có diện tích 200 m2. Tính độ dài mỗi cạnh của khu vườn với độ chính xác 0,005.
Bài 4. (2,0 điểm)Cho hình vẽ sau:
Biết b // c và
a) Viết giả thiết và kết luận của bài toán.
b) Tính số đo góc C1.
b) Chứng minh a // c.
Bài 4. (0,5 điểm)Tính giá trị của biểu thức:
Phòng Giáo dục và Đào tạo ...
Đề thi Học kì 1 - Kết nối tri thức
Năm học 2023
Môn: Toán lớp 7
Thời gian làm bài: 90 phút
(không kể thời gian phát đề)
(Đề số 1)
PHẦN I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3,0 điểm)
Hãy khoanh tròn vào phương án đúng duy nhất trong mỗi câu dưới đây:
Câu 1. Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số với:
A. a = 0, b ≠ 0;
B. a, b ∈ℤ; b ≠ 0;
C. a, b ∈ℕ;
D. a ∈ℕ ; b ≠ 0.
Câu 2. Số đối của số hữu tỉ là
Câu 3. Dạng số thập phân hữu hạn của phân số là:
A. 0,(66);
B. – 0,(6);
C.
D. 0,6.
Câu 4. Căn bậc hai số học của là:
Câu 5. Nhận định nào sau đây là đúng?
A. 1,516 < 1,(516);
B. 1,516 = 1,(516);
C. 1,516 > 1,(516);
D. 1,516 ≈ 1,(516).
Câu 6. Cho hình vẽ
Chọn khẳng định đúng:
A. OA là tia phân giác của ;
B. OB là tia phân giác của ;
C. OC là tia phân giác của ;
D. Cả 3 phương án đều đúng.
Hướng dẫn giải
Câu 7. Chọn cách viết đúng giả thiết và kết luận của định lí: “Nếu một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì nó cũng vuông góc với đường thẳng kia.”
Câu 8. Tam giác ABC vuông tại A thì:
Câu 9. Cho ABC = A’B’C’. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào là đúng?
A. Hai đỉnh A và A’ gọi là hai đỉnh tương ứng;
B. Hai góc B và C’ gọi là hai góc tương ứng;
C. Hai cạnh AC và A’B’ gọi là hai cạnh tương ứng;
D. Hai cạnh AB và B’C’ gọi là hai cạnh tương ứng.
Câu 10. Điền vào chỗ chấm:
Đường thẳng … một đoạn thẳng tại … của nó được gọi là đường trung trực của đoạn thẳng ấy.
A. vuông góc với, một điểm;
B. cắt, một điểm;
C. cắt, trung điểm;
D. vuông góc với, trung điểm.
Câu 11. Dãy dữ liệu về cân nặng (đơn vị: kilôgam) của 7 học sinh lớp 7A: 25; 30; 32; 28; 29; 31; 27 thuộc loại dữ liệu nào?
A. Dữ liệu không là số;
B. Dữ liệu định tính;
C. Dữ liệu định lượng;
D. Dữ liệu kilôgam.
Câu 12. Thầy giáo muốn điều tra môn thể thao yêu thích của học sinh khối lớp 7 (gồm ba lớp 7A, 7B, 7C). Cách điều tra nào sau đây đảm bảo được tính đại diện?
A. Lấy ý kiến của các bạn nam;
B. Lấy ý kiến của các bạn nữ;
C. Lấy ý kiến của các bạn lớp 7A;
D. Lấy ý kiến ngẫu nhiên của các bạn trong cả ba lớp 7A, 7B, 7C.
PHẦN II. TỰ LUẬN (7,0 điểm)
Bài 1. (1,5 điểm)
1. Tính giá trị của các biểu thức sau (tính hợp lí nếu có thể):
a)
b)
2. Tìm x, biết:
Bài 2. (0,5 điểm) Cho biết 1 m = 3,28 feet. Hỏi một chú dơi Kitti dài 0,83 feet thì dài khoảng bao nhiêu xăngtimét (lấy độ chính xác d = 0,005)?
Bài 3. (3,0 điểm) Cho tam giác ABC. Gọi I là trung điểm của AB. Trên tia đối của tia IC, lấy điểm M sao cho IM = IC.
a) Chứng minh rằng AIM = BIC. Từ đó suy ra AM = BC và AM // BC.
b) Gọi E là trung điểm của AC. Trên tia đối của tia EB lấy điểm N sao cho EN = EB. Chứng minh AN // BC.
c) Chứng minh rằng ba điểm M, A, N thẳng hàng và A là trung điểm của đoạn MN.
Bài 4. (1,0 điểm) Một nghiên cứu đã đưa ra tỉ lệ học sinh cấp THCS nghiện điện thoại di động trong những năm gần đây như biểu đồ sau:
a) Trục đứng biểu diễn đại lượng gì? Dữ liệu về đại lượng này thuộc loại nào?
b) Năm 2021, một trường THCS có 600 học sinh. Hãy ước lượng số học sinh nghiện điện thoại di động của trường THCS đó.
Bài 5. (1,0 điểm) Giá niêm yết của một chiếc điện thoại tại một cửa hàng vào tháng 10 là 12 000 000 đồng. Cứ sau một tháng thì giá của điện thoại lại giảm 5% so với giá bán niêm yết ở tháng trước. Sau hai tháng, cửa hàng bán chiếc điện thoại đó vẫn nhận được lãi 830 000 đồng so với giá nhập về. Hỏi giá nhập về của chiếc điện thoại này là bao nhiêu?
ĐÁP ÁN & HƯỚNG DẪN GIẢI
PHẦN I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3,0 điểm)
Câu |
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
7 |
8 |
9 |
10 |
11 |
12 |
Đáp án |
B |
C |
D |
C |
A |
B |
C |
B |
A |
C |
C |
D |
Hướng dẫn giải phần trắc nghiệm
Câu 1.
Đáp án đúng là: B
Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số với a, b ∈ℤ; b ≠ 0.
Vậy ta chọn phương án B.
Câu 2.
Đáp án đúng là: C
Ta Số đối của số hữu tỉ là
Vậy ta chọn phương án C.
Câu 3.
Đáp án đúng là: D
Ta có
Vậy ta chọn phương án C.
Câu 4.
Đáp án đúng là: C
Ta có
Vậy ta chọn phương án C.
Câu 5.
Đáp án đúng là: A
Ta có 1,516 = 1,51600… và 1,(516) = 1,516516…
So sánh 1,51600… và 1,516516… ta thấy cặp chữ số cùng hàng đầu tiên khác nhau của hai số là hàng phần chục nghìn.
Do 0 < 5 nên 1,51600… < 1,516516… hay 1,516 < 1,(516).
Vậy ta chọn phương án A.
Câu 6.
Đáp án đúng là: B
Vì tia OB nằm giữa hai tia OA và OC nên tạo thành hai góc tương ứng là và
Mà
Do đó OB là tia phân giác của
Vậy ta chọn phương án B.
Câu 7.
Đáp án đúng là: C
Giả thiết và kết luận của định lí là:
Vậy ta chọn phương án C.
Câu 8.
Đáp án đúng là: B
Tam giác ABC vuông tại A nên ta có (trong tam giác vuông, hai góc nhọn phụ nhau).
Vậy ta chọn phương án B.
Câu 9.
Đáp án đúng là: A
Từ DABC = DA’B’C’ ta có:
• Hai đỉnh A và A’ là hai đỉnh tương ứng;
• Hai góc B và B’ là hai góc tương ứng;
Hai góc C và C’ là hai góc tương ứng;
• Hai cạnh AC và A’C’ là hai cạnh tương ứng;
Hai cạnh AB và A’B’ là hai cạnh tương ứng;
Hai cạnh BC và B’C’ là hai cạnh tương ứng.
Vậy ta chọn phương án A.
Câu 10.
Đáp án đúng là: C
Đường thẳng vuông góc với một đoạn thẳng tại trung điểm của nó được gọi là đường trung trực của đoạn thẳng ấy.
Vậy ta chọn phương án C.
Câu 11.
Đáp án đúng là: C
Dãy dữ liệu về cân nặng (đơn vị: kilôgam) của 7 học sinh lớp 7A là dãy dữ liệu số, hay là dữ liệu định lượng.
Vậy ta chọn phương án C.
Câu 12.
Đáp án đúng là: D
Để đảm bảo được tính đại diện thì các học sinh được chọn một cách ngẫu nhiên.
Vậy cách điều tra cần chọn trong các cách trên là lấy ý kiến ngẫu nhiên của các bạn trong cả ba lớp 7A, 7B, 7C.
PHẦN II. TỰ LUẬN (7,0 điểm)
Hướng dẫn giải phần tự luận
Bài 1.
1.1.
Bài 2.
Cho biết 1 m = 3,28 feet. Hỏi một chú dơi Kitti dài 0,83 feet thì dài khoảng bao nhiêu xăngtimét (lấy độ chính xác d = 0,005)?
Đổi 1 m = 100 cm = 3,28 feet.
Khi đó 1 feet sẽ bằng (cm).
Chú dơi Kitti dài 0,83 feet thì dài (cm).
Với độ chính xác d = 0,005, ta làm tròn kết quả tới hàng phần trăm được 25,30 (cm).
Vậy chú dơi Kitti dài 0,83 feet thì dài khoảng 25,30 cm.
Bài 3.
a) Xét AIM và BIC có:
IA = IB (do I là trung điểm của AB);
(hai góc đối đỉnh);
IM = IC (giả thiết).
Do đó DAIM = DBIC (c.g.c)
Suy ra AM = BC (hai cạnh tương ứng) và (hai góc tương ứng)
Mà là hai góc ở vị trí so le trong nên AM // BC.
b) Xét ANE và CBE có:
EA = EC (do E là trung điểm của AC);
(hai góc đối đỉnh);
EN = EB (giả thiết).
Do đó ANE = CBE (c.g.c)
Suy ra (hai góc tương ứng)
Mà là hai góc ở vị trí so le trong nên AN // BC.
c) Ta có AM // BC (theo câu a) và AN // BC (theo câu b)
Do đó qua điểm A có hai đường thẳng song song với BC nên theo tiên đề Euclid, hai đường thẳng AM và AN trùng nhau hay ba điểm A, M, N thẳng hàng.
Lại có ANE = CBE (theo câu b) nên AN = CB (hai cạnh tương ứng)
Mặt khác AM = BC (theo câu a)
Do đó AM = AN (cùng bằng BC)
Mà ba điểm A, M, N thẳng hàng nên A là trung điểm của MN.
Bài 4.
a) Trục đứng biểu diễn tỉ lệ học sinh THCS nghiện điện thoại di dộng. Dữ liệu này là dữ liệu số.
b) Quan sát biểu đồ ta thấy, tỉ lệ học sinh THCS nghiện điện thoại di dộng năm 2021 là 15%
Số học sinh của trường THCS đó nghiện điện thoại di dộng khoảng:
600 . 15% = 600 . = 90 (học sinh).
Bài 5.
Giá bán của chiếc điện thoại ở tháng 11 là:
12 000 000 . (100% – 5%) = 11 400 000 (đồng).
Giá bán của chiếc điện thoại ở tháng 12 là:
11 400 000 . (100% – 5%) = 10 830 000 (đồng).
Sau hai tháng, cửa hàng vẫn lãi 830 000 đồng so với giá nhập về nên giá nhập về là:
10 830 000 – 830 000 = 10 000 000 (đồng).
Vậy giá nhập về của chiếc điện thoại này là 10 000 000 đồng.