Đề thi Toán lớp 7 Giữa kì 1 năm 2023 có đáp án (có đáp án)
Haylamdo sưu tầm Đề thi Toán lớp 7 Giữa kì 1 năm 2023 có đáp án (20 đề) | Kết nối tri thức, Cánh diều, Chân trời sáng tạo được tổng hợp chọn lọc từ đề thi môn Toán 7 của các trường trên cả nước sẽ giúp học sinh có kế hoạch ôn luyện từ đó đạt điểm cao trong các bài thi Toán lớp 7.
Đề thi Toán lớp 7 Giữa kì 1 năm 2023 có đáp án (có đáp án)
Đề thi Giữa kì 1 Toán lớp 7 Kết nối tri thức có đáp án (4 đề)
Đề thi Giữa kì 1 Toán lớp 7 Chân trời sáng tạo có đáp án (4 đề)
Phòng Giáo dục và Đào tạo ...
Đề thi Giữa kì 1 - Chân trời sáng tạo
Năm học 2023 - 2024
Môn: Toán lớp 7
Thời gian làm bài: 90 phút
(không kể thời gian phát đề)
(Đề số 1)
I. Trắc nghiệm: Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng.
Câu 1. Số nào sau đây biểu diễn số hữu tỉ
A.
B.
C.
D.
Câu 2. Cho hình vẽ, biết A và B biểu diễn hai số đối nhau. Điểm B biểu diễn số hữu tỉ nào:
A. ;
B. ;
C. ‒2;
D. 2.
Câu 3. Số cần điền vào dấu “?” trong là:
A. 6;
B. 5;
C. 2;
D. 1.
Câu 4. Lan có một tấm bìa có kích thước như hình vẽ, An có thể gấp tấm bìa thành hình gì?
A. Hình hộp chữ nhật;
B. Hình chữ nhật;
C. Hình vuông;
D. Hình lập phương.
Câu 5.Cho hình hộp chữ nhật có chiều dài 20 m, chiều rộng 8 m, chiều cao 15 m. Tính diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật.
A. 840 m2;
B. 820 m2;
C. 760 m2;
D. 780 m2.
Câu 6. Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau:
A. Hình lăng trụ đứng tam giác có mặt bên là hình tam giác;
B. Hình lăng trụ đứng tam giác là có mặt đáy là hình chữ nhật;
C. Hình lăng trụ đứng tam giác có mặt đáy là hình tam giác;
D. Hình lăng trụ đứng tam giác có mặt đáy là hình tứ giác.
Câu 7. Cho hình lập phương có thể tích là 343 cm3. Tính diện tích một mặt của hình lập phương.
A. 8 cm2;
B. 12 cm2;
C. 16 cm2;
D. 64 cm2.
Câu 8. Quan sát hình hộp chữ nhật ABCD.A'B'C'D' (Hình dưới). Hãy kể tên các mặt đáy của hình hộp?
A. Các mặt đáy: ABCD, A'B'C'D';
B. Các mặt đáy: ABB'A', CDD'C';
C. Các mặt đáy: ABCD, BCC'B';
D. Các mặt đáy: A'B'C'D', BCC'B'.
Câu 9. Cho hình vẽ sau, góc đối đỉnh với là:
A. ;
B. ;
C. ;
D. .
Câu 10. Cho hình vẽ sau:
Tia Oy là tia phân giác của góc nào?
A. ;
B. ;
C. ;
D. .
Câu 11. Rút gọn biểu thức 49 . 527 bằng:
A. 203;
B. 209;
C. 5003;
D. 5009.
Câu 12. Phép tính nào dưới đây có kết quả bằng ?
A. ;
B. ;
C. ;
D. .
II. Tự luận (7,0 điểm)
Bài 1. (1,75 điểm)Thực hiện phép tính(tính bằng cách hợp lí nếu có thể):
a) ;
b) ;
c) .
Bài 2. (1,0 điểm) Tìm x, biết:
a) ;
b) .
Bài 3. (1,25 điểm) Một khối kim loại có dạng hình lăng trụ đứng đáy là tam giác vuông có kích thước thước hai cạnh góc vuông là 3 dm; 4 dm, cạnh huyền (cạnh đối diện với góc vuông) là 0,5 m. Người ta khoét một lỗ lăng trụ đứng đáy tam giác vuông hai cạnh góc vuông có kích thước là 1,5 dm; 2 dm; cạnh huyền 2,5 dm. Tính thể tích của khối kim loại vuông (m3) (không tính cái lỗ) biết khối kim loại dài 0,45 m.
Bài 4. (1,5 điểm) Cho một căn phòng có dạng hình hộp chữ nhật. Biết chiều dài, chiều rộng căn phòng lần lượt là 3 m và 2 m và mặt bên chứa cạnh 3 m có đường chéo dài 5 m.
a) Tính diện tích mặt sàn căn phòng.
b) Để sơn xung quanh căn phòng cần trả bao nhiêu tiền công cho thợ sơn biết giá công sơn là 50 000 đồng cho mỗi m2.
Bài 5 (1,0 điểm)Cho hai đường thẳng xx’ và yy’ cắt nhau như hình vẽ. Biết . Tính .
Bài 6 (0,5 điểm)Tính giá trị của .
Phòng Giáo dục và Đào tạo ...
Đề thi Giữa kì 1 - Kết nối tri thức
Năm học 2023 - 2024
Môn: Toán lớp 7
Thời gian làm bài: 90 phút
(không kể thời gian phát đề)
(Đề số 2)
PHẦN I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3,0 điểm)
Câu 1. Chọn đáp án đúng
A. ℝ ⊂ ℤ;
B. ℝ ⊂ ℕ;
C. ℚ ⊂ ℤ;
D. ℤ ⊂ ℚ.
Câu 2. Chọn khẳng định sai:
A. Số đối của số –3,5 có giá trị là 3,5;
B. Số đối của số –3,5 có giá trị là
C. Số đối của số –3,5 có giá trị là
D. Số đối của số –3,5 có giá trị là 3
Câu 3. Nhiệt độ nóng chảy của một số kim loại được cho trong bảng:
Tên kim loại |
Sắt (Fe) |
Thuỷ ngân (Hg) |
Magie (Mg) |
Natri (Na) |
Wolfram (W) |
Nhiệt độ nóng chảy (℃) |
1538 |
–38,83 |
650 |
97,72 |
3410 |
Sắp xếp các kim loại trên theo nhiệt độ nóng chảy tăng dần là
A. Na; Hg; Mg; Fe; W;
B. Fe; Na; Hg; Mg; W;
C. Hg; Mg; Fe; Na; W;
D. Hg; Na; Mg; Fe; W.
Câu 4. Trong các điểm M, N, P được biểu diễn trên trục số thì điểm nào biểu diễn số hữu tỉ âm?
A. Điểm M;
B. Điểm N;
C. Điểm P;
D. Điểm O.
Câu 5. Trong các số sau đây số nào là số vô tỉ:
A. 0,23;
B. 1,234567…;
C. 1,33333…;
D. .
Câu 6. bằng:
A. 3;
B. –3;
C. 9;
D. –9.
Câu 7. Số có giá trị tuyệt đối nhỏ nhất trong các số ; ; 2; -3 là:
A. ;
B. ;
C. 2;
D. −3.
Câu 8. Kết quả của phép tính với được viết dưới dạng lũy thừa của a là:
A. a8;
B. a9;
C. a10;
D. a11.
Câu 9. Cho hình vẽ sau, khẳng định nào sau đây sai?
A. và là hai góc kề nhau;
B. và là hai góc bù nhau;
C. và là hai góc kề bù;
D. và là hai góc đối đỉnh.
Câu 10.Tia Ob là phân giác của trong hình vẽ nào dưới đây?
A.
B.
C.
D.
Câu 11. Cho ba điểm A, B, C. Qua đỉnh A vẽ đường thẳng a song song với BC. Qua đỉnh C vẽ đường thẳng b song song với AB. Hỏi vẽ được bao nhiêu đường thẳng a, bao nhiêu đường thẳng b?
A. 1 đường thẳng a, 1 đường thẳng b;
B.1 đường thẳng a, 2 đường thẳng b;
C.2 đường thẳng a, 1 đường thẳng b;
D.2 đường thẳng a, 2 đường thẳng b.
Câu 12. Cho định lí: “Nếu hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng khác thì chúng song song với nhau” (hình vẽ). Giả thiết của định lí là
A. a // b;
B. a ⊥ c;
C. b ⊥ c;
D. Cả B và C.
PHẦN II. TỰ LUẬN (7,0 điểm)
Bài 1. (2,0 điểm)Tính giá trị của các biểu thức sau (tính hợp lí nếu có thể):
a) ;
b) ;
c)
d) + :
Bài 2. (1,5 điểm)Tìm x, biết:
a) ;
b) |x + 25| = 0;
c) .
Bài 3. (1,0 điểm)Một khu vườn hình vuông có diện tích 200 m2. Tính độ dài mỗi cạnh của khu vườn với độ chính xác 0,005.
Bài 4. (2,0 điểm)Cho hình vẽ sau:
Biết b // c và
a) Viết giả thiết và kết luận của bài toán.
b) Tính số đo góc C1.
b) Chứng minh a // c.
Bài 4. (0,5 điểm)Tính giá trị của biểu thức:
Phòng Giáo dục và Đào tạo ...
Đề thi Giữa kì 1 - Cánh diều
Năm học 2023 - 2024
Môn: Toán lớp 7
Thời gian làm bài: 90 phút
(không kể thời gian phát đề)
(Đề số 3)
I. Trắc nghiệm: Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng.
Câu 1. Điền kí hiệu thích hợp vào chỗ trống: 2022 … ℚ:
A. ⊂;
B. ∉;
C. ∈;
D. Một kí hiệu khác.
Câu 2. Số đối của là:
A. ;
B. ;
C. ;
D..
Câu 3. Kết quả của phép tính với được viết dưới dạng lũy thừa của a như sau:
A. a7;
B. a9;
C. a5;
D. a7.
Câu 4.Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’, có AB = 5 cm. Độ dài cạnh DC là:
A. 3 cm;
B. 4 cm;
C. 5 cm;
D. 6 cm.
Câu 5. Thể tích của hình hộp chữ nhật bên dưới là:
A. 540 cm3;
B. 820 cm3;
C. 1200 cm3;
D. 1400 cm3.
Câu 6. Hình lăng trụ đứng ABC.DEF (hình vẽ) có các cạnh bên là:
A. AB, BE, CF;
B. AD; BE; CF;
C. AB, DE, EF;
D. AC, DF, CF.
Câu 7. Số cạnh của hình lập phương là:
A. 6;
B. 8;
C. 10;
D. 12.
Câu 8. Cho một hình hộp chữ nhật có chiều dài, chiều rộng và chiều cao lần lượt là a, b, c. Công thức tính diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là:
A. Sxq= (a + b)c;
B. Sxq= 2(a + b)c;
C. Sxq= abc;
D. Sxq= 2abc.
Câu 9. Hai góc được đánh dấu trong hình vẽ nào dưới đây không là hai góc kề nhau?
A. ;
B. ;
C. ;
D. .
Câu 10. Cho tia Ob nằm giữa hai tia Oa và Oc; . Khẳng định nào sau đây sai?
A. ;
B. Ob là tia phân giác ;
C. và là hai góc kề nhau;
D. Oc là tia phân giác .
Câu 11. Kết quả của phép tính 512 : 54 là:
A. 53;
B. 55;
C. 52;
D. 58.
Câu 12. Kết quả của phép tính là:
A. ;
B. ;
C. ;
D. .
II. Tự luận (7,0 điểm)
Bài 1. (1,75 điểm)Thực hiện phép tính(tính bằng cách hợp lí nếu có thể):
a) 15,66 – 8,25 . 4;
b)
c) :
Bài 2. (1,0 điểm) Tìm x, biết:
a)
b)
Bài 3. (1,25 điểm) Người ta đào một đoạn mương có dạng hình lăng trụ đứng tứ giác như hình. Biết mương có chiều dài 20 m; sâu 1,5 m, trên bề mặt có chiều rộng 1,8 m và đáy mương là 1,2 m. Tính thể tích đất phải đào lên.
Bài 4. (1,5 điểm) Một bể bơi có chiều dài 12m, chiều rộng 5m và sâu 2,75m. Hỏi người thợ phải dùng bao nhiêu viên gạch men để lát đáy và xung quanh thành bể đó? Biết rằng mỗi viên gạch có chiều dài 25cm, chiều rộng 20 cm và diện tích mạch vữa lát không đáng kể.
Bài 5 (1,0 điểm)Cho hai đường thẳng xt và yz cắt nhau tại A sao cho . Hãy tính số đo các góc sau:
a) ;
b) ;
Bài 6 (0,5 điểm)Tìm giá trị x thỏa mãn:
.
Phòng Giáo dục và Đào tạo .....
Đề thi Giữa Học kì 1
Năm học 2023
Bài thi môn: Toán lớp 7
Thời gian làm bài:90 phút
(không kể thời gian phát đề)
(Đề số 4)
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm)
Trong mỗi câu từ câu 1 đến câu 6 đều có 4 phương án trả lời A, B, C, D, trong đó chỉ có một phương án đúng. Hãy ghi vào bài làm của em chữ cái đứng trước phương án đúng.
Câu 1. Kết quả của phép tính là:
A. |
B. |
C. |
D. |
Câu 2. Cho thì x có giá trị là:
A. |
B. |
C. |
D. |
Câu 3. Số đo ba góc của tam giác tỷ lệ với 6 : 5 : 7. Góc nhỏ nhất của tam giác có số đo là:
A. 360 |
B. 340 |
C. 600 |
D. 500 |
Câu 4. Cho tam giác ABC; DBC. Biết Thì số đo của là:
A. 1050 |
B. 350 |
C. 700 |
D. 1350 |
Câu 5. Cho và y – x = 18 thì giá trị của x là:
A. - 45 |
B. - 63 |
C. 45 |
D. 63 |
Câu 6. Cho P = Thì P có giá trị là: | |||
A. 52 |
B. 10 |
C. 22 |
D. 40 |
B. PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm)
Câu 7. Thực hiện phép tính:
a)
b)
Câu 8. Tìm x biết:
a)
b)
Câu 9. Tìm x, y biết:
a)
b)
Câu 10. Cho tam giác ABC vuông tại A, kẻ AH vuông góc với BC .
a. Chứng minh rằng .
b. Tia phân giác của góc BAH cắt BC tại D. Chứng minh rằng .
Câu 11.
a) Tìm x biết
b) Cho (a, b, c, d > 0). Tính:
A =
------------------------------Hết---------------------------
Phòng Giáo dục và Đào tạo .....
Đề thi Giữa Học kì 1
Năm học 2023
Bài thi môn: Toán lớp 7
Thời gian làm bài: 60 phút
(không kể thời gian phát đề)
(Đề số 5)
A: PHẦN TRẮC NGHIỆM: (2 điểm)
1.Chọn câu trả lời đúng trong các phương án đã cho:
Câu 1: Số 0,5 và số hữu tỉ nào sau đây có cùng điểm biểu diễn trên trục số
A) |
B) |
C) |
D) |
Câu 2: Số nhỏ nhất trong các số -1; ; 0; là
A) -1 |
B) |
C) 0 |
D) |
Câu 3 Kết quả của phép tính là
A) |
B) |
C) |
D) |
Câu 4: Nếu a = √9 thì
A) a |
B) a {±3} |
C) a |
D) a {±81} |
Câu 5: Cho các đường thẳng a, b, c và d biết a b, b c và c//d. Khi đó kết luận nào là đúng?
A) a ⊥ c |
B) a ⊥ d |
C) b // d |
D) a // d |
Câu 6: Đường thẳng d cắt hai đường thẳng song song a và b lần lượt tại hai điểm A, B như hình vẽ. Khi đó kết luận nào sau đây là không đúng.
A)
B)
C)
D)
Câu 7: Cho DABC có các góc A, B, C tỉ lệ với 1:2:3. Khi đó
A) A = 600 |
B) B = 900 |
C) A = 300 |
D) C = 600 |
Câu 8: Trong tam giác vuông có hai góc bằng nhau thì số đo mỗi góc ấy là
A) 900 |
B) 450 |
C) 600 |
D) 300 |
B. PHẦN TỰ LUẬN (8 điểm):
Bài 1 (2 điểm): Thực hiện phép tính
a.
b.
Bài 2 (3điểm): Tìm x biết
a.
b.
c.
Bài 3 (3 điểm): Cho tam giác ABC có A = 400, B = 1000. Từ B, kẻ đường thẳng vuông góc với AC tại H.
a. Tính C?
b. Chứng tỏ rằng BH là tia phân giác của góc ABC
c. Trên nửa mặt phẳng không chứa điểm B và có bờ là đường thẳng AC, vẽ các tia Ax và Cy cùng song song với BH. Tính xAB + ABC + BCy
------------------------------Hết---------------------------
Phòng Giáo dục và Đào tạo .....
Đề thi Giữa Học kì 1
Năm học 2023
Bài thi môn: Toán lớp 7
Thời gian làm bài:90 phút
(không kể thời gian phát đề)
(Đề số 6)
I. Trắc nghiệm (2 điểm) Khoang tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng.
Câu 1: Kết quả của phép tính 36. 34. 32 là:
A. 2712 B. 312 C. 348 D. 30
Câu 2: Từ tỉ lệ thức (a, b, c, d # 0) ta có thể suy ra:
A. B.
C. D.
Câu 3: Nếu thì x bằng:
A. B. C. 2 D.16
Câu 4: Cho ba đường thẳng phân biệt a, b, c. Khẳng định nào sau đây là đúng.
A. Nếu a⊥b; b⊥c thì a⊥c. B. Nếu a//b; b//c thì a⊥c.
C. Nếu a//b; b//c thì a//c. D. Nếu a⊥b; b//c thì a//c.
II. Tự luận (8 điểm)
Bài 1: (1,5 điểm) Tính nhanh (nếu có thể):
a)
b)
c)
Bài 2: (1 điểm) Tìm x, biết:
Bài 3: (1 điểm) Tìm hai số a, b biết: a: b = 3: 5 và b - a = -16
Bài 4: (1 điểm) Trong phong trào thi đua hái hoa điểm tốt, số hoa đạt được của ba bạn An, Bình, Cường lần lượt tỉ lệ với 4; 5; 6. Tính số hoa điểm tốt của mỗi bạn biết tổng số hoa ba bạn đạt được là 75 bông hoa.
Bài 5: (1 điểm) Tính số đo x, y, z ở hình sau: |
|||
Bài 6: (2 điểm) Cho hình vẽ bên. Biết Mx // Ny và Chứng tỏ MO⊥ON |
Bài 7:(0,5 điểm)Tìm GTLN của: A = - |2,68 - 2x| - 5,9
------------------------Hết------------------------
.....
Đề thi Giữa Học kì 1
Năm học 2023
Bài thi môn: Toán lớp 7
Thời gian làm bài:90 phút
(không kể thời gian phát đề)
(Đề số 7)
I. Trắc nghiệm (2 điểm) Khoang tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng.
Câu 1: Kết quả của phép tính 36:34:32 là:
A. 312 B. 38 C. 3 D. 1
Câu 2: Từ tỉ lệ thức (a, b, c, d # 0) ta có thể suy ra:
A. B.
C. D.
Câu 3: Nếu thì x bằng:
A. B. C. 3 D.81
Câu 4: Cho ba đường thẳng phân biệt a, b, c. Nếu thì...
A. a và c cắt nhau C. a và c song song với nhau
C. a và c trùng nhau D. a và c vuông góc với nhau.
II. Tự luận (8 điểm)
Bài 1: (1,5 điểm) Tính nhanh (nếu có thể):
Bài 2: (1 điểm) Tìm x, biết:
Bài 3: (1 điểm) Tìm hai số c, d biết: và d - c = -42
Bài 4: (1 điểm) Trong cuộc phát động trồng cây vào mùa xuân. Ba lớp 7A; 7B; 7C trồng được 150 cây. Hỏi mỗi lớp 7A, 7B, 7C trồng được bao nhiêu cây, biết số cây trồng được của lớp 7A, 7B, 7C lần lượt tỉ lệ với 4; 5; 6.
Bài 5: (1 điểm) Tính số đo x, y, z ở hình sau: |
|||
Bài 6: (2 điểm) Cho hình vẽ bên. Biết Ea // Gb và Chứng tỏ EF⊥FG. |
Bài 7: (0,5 điểm) Tìm GTNN của: B = -13 + |2,34 - 3x|
------------------------Hết------------------------
.....
Đề thi Giữa Học kì 1
Năm học 2023
Bài thi môn: Toán lớp 7
Thời gian làm bài:90phút
(không kể thời gian phát đề)
(Đề số 8)
I. Phần trắc nghiệm (3 điểm). Hãy chọn câu trả lời đúng.
Câu 1. Kết quả của phép tính bằng
A. |
B. |
C. |
D. |
Câu 2. Cho thì x bằng
A. 2 |
B.3 |
C.-2 |
D.-3 |
Câu 3. Với kết luận nào sau đây là đúng ?
A.
B.
C.
D.
Câu 4. Cho đẳng thức 5.14=35.2 ta lập được tỉ lệ thức
A. B. C. D.
Câu 5. Nếu thì x bằng
A.9. |
B. -9 |
C.3. |
D.-3. |
Câu 6. Làm tròn số 0,345 đến chữ số thập phân thứ nhất
A. 0,35. B. 0,34. C. 0.3. D.0,4
Câu 7. Phân số nào biểu diễn được dưới dạng số thập phân hữu hạn?
A. B. C. D.
Câu 8. Cho hình vẽ dưới đây, và là một cặp góc A. bù nhau. B. trong cùng phía. C. so le trong. D. đồng vị.. |
Câu 9. Cho a // b và c ⊥ a khi đó
A. b // c B. a // c C. c ⊥ b D. a ⊥ b
Câu 10. Tiên đề Ơclít được phát biểu:
“ Qua một điểm M nằm ngoài đường thẳng a....”
A. Có duy nhất một đường thẳng đi qua M và song song với a.
B. Có hai đường thẳng song song với a.
C. Có ít nhất một đường thẳng song song với a.
D. Có vô số đường thẳng song song với a.
Câu 11. Cho tam giác ABC. Nhận xét nào dưới đây là đúng?
A. =108o
B. =180o
C. <180o
D. >180
Câu 12. Cho tam giác MHK vuông tại H, thì:
A. > 90o
B. = 1800
C. < 900
D. =900
Phần tự luận (7 điểm).
Câu 13. (1,75 đ) Thực hiện phép tính:
a. b. c)
Câu 14. (1,5 đ) Hưởng ứng phong trào kế hoạch nhỏ của Đội, ba lớp 7A1,7A2,7A3 đã thu được tổng cộng kg giấy vụn. Biết rằng số giấy vụn thu được của ba lớp lần lượt tỉ lệ với 6: 7 : 8. Hãy tính số kg giấy vụn mỗi lớp thu được?
Câu 15. (0,75 đ) Tìm x, biết:
a. b..
Câu 16.(1,25 đ) Cho hình vẽ:
Biết a//b, A= 900, B = 1200.
a. Đường thẳng b có vuông góc với đường thẳng AB không? Vì sao?
b. Tính số đo góc D.
c. Vẽ tia phân giác Cx của góc ACD, tia Cx cắt BD tại I. Tính góc CID.
Câu 17.(1,75 đ) Cho tam giác ABC có góc A = 900 và góc B- C = 200.
a. Tính số đo các góc B và C .
b. Chứng tỏ tổng số đo các góc ngoài ở ba đỉnh của một tam giác bằng 1800.
Lưu trữ: Đề thi Toán lớp 7 sách cũ
- Đề thi Giữa học kì 1 Toán lớp 7 Hà Nội năm 2023 (8 đề)
- Đề thi Giữa học kì 1 Toán lớp 7 Đà Nẵng năm 2023 (5 đề)
- Đề thi Giữa học kì 1 Toán lớp 7 Hồ Chí Minh năm 2023 (5 đề)
- Đề thi giữa kì 1 Toán lớp 7 Tự luận năm 2023 (7 đề)
- Đề thi giữa kì 1 Toán lớp 7 Trắc nghiệm + Tự luận năm 2023 (10 đề)
- [Năm 2023] Đề thi Học kì 1 Toán lớp 7 có đáp án (6 đề)
- Bộ 10 Đề thi Toán lớp 7 Học kì 1 năm 2023 tải nhiều nhất
- Đề thi Học kì 1 Toán lớp 7 năm 2023 có ma trận (8 đề)
- Đề thi Toán lớp 7 Giữa học kì 1 năm 2023 có ma trận (17 đề)
- Bộ đề thi Giữa kì 1 Toán lớp 7 năm 2023 (15 đề)
- Đề thi Toán lớp 7 Giữa kì 1 năm 2023 có đáp án (4 đề)
- Bộ đề thi Học kì 1 Toán lớp 7 năm 2023 (15 đề)
- Đề thi Toán lớp 7 Học kì 1 năm 2023 có đáp án (4 đề)
- Bộ đề thi Giữa kì 2 Toán lớp 7 năm 2023 (15 đề)
- Đề thi Toán lớp 7 Giữa kì 2 năm 2023 có đáp án (4 đề)
- Bộ đề thi Học kì 2 Toán lớp 7 năm 2023 (15 đề)
- Đề thi Toán lớp 7 Học kì 2 năm 2023 có đáp án (4 đề)
..........................
..........................
..........................
Tải xuống để xem đề thi Toán lớp 7 Giữa học kì 1 năm học 2023 đầy đủ!