Đề kiểm tra 15 phút Toán 7 Chương 6 Cánh diều (2 đề)
Với bộ 2 Đề kiểm tra 15 phút Chương 6 Học kì 1 Toán lớp 7 năm học 2023 có đáp án, chọn lọc được biên soạn bám sát nội dung sách Cánh diều và sưu tầm từ đề thi Toán 7 của các trường THCS trên cả nước. Hi vọng bộ đề kiểm tra này sẽ giúp học sinh ôn tập và đạt kết quả cao trong các bài kiểm tra Học kì 1 Toán 7.
Đề kiểm tra 15 phút Toán 7 Chương 6 Cánh diều (2 đề)
Với bộ 2 Đề kiểm tra 15 phút Chương 6 Học kì 1 Toán lớp 7 năm học 2023 có đáp án, chọn lọc được biên soạn bám sát nội dung sách Cánh diều và sưu tầm từ đề thi Toán 7 của các trường THCS trên cả nước. Hi vọng bộ đề kiểm tra này sẽ giúp học sinh ôn tập và đạt kết quả cao trong các bài kiểm tra Học kì 1 Toán 7.
Phòng Giáo dục và Đào tạo ...
Đề kiểm tra Học kì 1 - Cánh diều
Năm học 2023
Môn: Toán lớp 7 - Chương 6
Thời gian làm bài: 15 phút
(Đề số 1)
I. Trắc nghiệm: Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng.
Câu 1. Viết biểu thức đại số biểu thị “Nửa hiệu của hai số a và b”.
A. a – b;
B.;
C. a.b;
D. a + b.
Câu 2. Điền vào chỗ trống (…) đơn thức thích hợp : 3x3 +… = −3x3.
A. 3x3;
B. 6x3;
C. 0;
D. −6x3.
Câu 3. Cho các giá trị của x là 0; −1; 1; 2; −2. Giá trị nào của x là nghiệm của đa thức P(x) = x2 + x – 2.
A. x = 1; x = −2;
B. x = 0; x = −1; x = −2;
C. x = 1; x = 2;
D. x = 1; x = −2; x = 2.
Câu 4. Cho M + (5x2 – 2xy) = 6x2 + 10xy – y2. Đa thức M là đa thức nào trong những đa thức sau?
A. M = x2 + 12xy – y2;
B. M = x2 – 12xy – y2;
C. M = x2 – 12xy + y2;
D. M = –x2 – 12xy + y2.
Câu 5.Đa thức thương của phép chia: (3x5 + 5x4 – 1) : (x2 + x + 1) là:
A. 3x3 + 2x2 + 5x + 3;
B. 3x3 + 2x2 – 5x – 3;
C. 3x3 + 2x2 – 5x + 3;
D. 3x3 + 2x2 – 5x.
II. Tự luận
Bài tập. Thực hiện các phép tính sau:
a) (–5x2).(2x3 – 4x2 + 3x – 1);
b) (– 3x3 + 5x2 – 9x + 15) : (– 3x + 5).
-------------- HẾT ----------------
Phòng Giáo dục và Đào tạo ...
Đề kiểm tra Học kì 1 - Cánh diều
Năm học 2023
Môn: Toán lớp 7 - Chương 6
Thời gian làm bài: 15 phút
(Đề số 2)
Bài 1: Tính giá trị của biểu thức.
a) tại x = 2; y = 9.
b) tại a = −2; .
Bài 2. Cho hai đa thức:
P(x) = – 4x4 – 7x + – 9x4 + 8x2 – x;
Q(x) = 2x3 – x4 – 5x2 + x3 – 4x + 1 + 2x4.
a) Thu gọn và sắp xếp hai đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến.
b) Tìm bậc, hệ số cao nhất, hệ số tự do của mỗi đa thức trên.
-------------- HẾT ----------------