Đề kiểm tra 15 phút Toán 7 Chương 9 Kết nối tri thức (2 đề)
Với bộ 2 Đề kiểm tra 15 phút Chương 9 Học kì 1 Toán lớp 7 năm học 2023 có đáp án, chọn lọc được biên soạn bám sát nội dung sách Kết nối tri thức và sưu tầm từ đề thi Toán 7 của các trường THCS trên cả nước. Hi vọng bộ đề kiểm tra này sẽ giúp học sinh ôn tập và đạt kết quả cao trong các bài kiểm tra Học kì 1 Toán 7.
Đề kiểm tra 15 phút Toán 7 Chương 9 Kết nối tri thức (2 đề)
Với bộ 2 Đề kiểm tra 15 phút Chương 9 Học kì 1 Toán lớp 7 năm học 2023 có đáp án, chọn lọc được biên soạn bám sát nội dung sách Kết nối tri thức và sưu tầm từ đề thi Toán 7 của các trường THCS trên cả nước. Hi vọng bộ đề kiểm tra này sẽ giúp học sinh ôn tập và đạt kết quả cao trong các bài kiểm tra Học kì 1 Toán 7.
Phòng Giáo dục và Đào tạo ...
Đề kiểm tra Học kì 1 - Kết nối tri thức
Năm học 2023
Môn: Toán lớp 7 - Chương 9
Thời gian làm bài: 15 phút
(Đề số 1)
I. Trắc nghiệm: Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng.
Câu 1. Cho ΔABC có AC > BC > AB. Trong các khẳng định sau, câu nào đúng?
A. ;
B. ;
C. ;
D. .
Câu 2. Ba cạnh của tam giác có độ dài là 9cm; 15cm; 12cm. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Góc nhỏ nhất là góc đối diện với cạnh có độ dài 9cm;
B. Góc nhỏ nhất là góc đối diện với cạnh có độ dài 15cm;
C. Góc nhỏ nhất là góc đối diện với cạnh có độ dài 12cm;
D. Ba góc có số đo bằng nhau.
Câu 3. Tập hợp các bộ ba độ dài sau đây, với bộ ba nào thì có thể dựng một tam giác?
A. {2 cm; 4 cm; 6 cm};
B. {3 cm; 4 cm; 7 cm};
C. {2 cm; 3 cm; 6 cm};
D. {3 cm; 4 cm; 6 cm}.
Câu 4. Cho ΔABC có trọng tâm G và I là giao của ba đường phân giác của ΔABC. Biết B; G; I thẳng hàng. Khi đó ΔABC là tam giác gì?
A. Tam giác cân tại B;
B. Tam giác đều;
C. Tam giác vuông;
D. Tam giác vuông cân.
Câu 5. Cho ΔABC có góc A nhọn. Kẻ hai đường cao BK và CH. Trên tia đối của tia BK lấy điểm E sao cho BE = AC. Trên tia đối của CH lấy điểm F sao cho CF = AB. Chọn câu đúng.
A. ∆ABE = ∆ACF;
B. ;
C. ∆AEF vuông cân tại A;
D. ∆AEF đều.
II. Tự luận:
Bài tập.Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 5 cm, AC = 12 cm. Gọi G là trọng tâm tam giác ABC. Tính GA + GB + GC (làm tròn đến 2 chữ số sau dấu phẩy).
-------------- HẾT ----------------
Phòng Giáo dục và Đào tạo ...
Đề kiểm tra Học kì 1 - Kết nối tri thức
Năm học 2023
Môn: Toán lớp 7 - Chương 9
Thời gian làm bài: 15 phút
(Đề số 2)
I. Trắc nghiệm: Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng.
Câu 1. Cho tam giác ABC vuông tại A. Trên hai cạnh góc vuông AB,AC lấy lần lượt hai điểm M và N. So sánh MN và BC.
A. MN > BC;
B. MN < BC;
C. MN = BC;
D. Không đủ điều kiện để so sánh.
Câu 2: Bộ ba nào trong số các bộ ba sau không phải là độ dài ba cạnh của tam giác?
A. 6 cm; 8 cm; 10 cm;
B. 5 cm; 7 cm; 13 cm;
C. 2,5 cm; 3,5 cm; 4,5 cm;
D. 5 cm; 5 cm; 8 cm.
Câu 3: Xét các khẳng định sau, tìm khẳng định đúng. Trong một tam giác giao điểm của ba trung tuyến gọi là:
A. Trọng tâm tam giác;
B. Trực tâm tam giác;
C. Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác;
D. Tâm đường tròn nội tiếp tam giác.
Câu 4: Cho ΔABC có: = 35° . Đường trung trực của AC cắt AB ở D. Biết CD là tia phân giác của . Tính số đo các góc .
A. = 72°; = 73°;
B. = 73°; = 72°;
C. = 75°; = 70°;
D. = 70°; = 75°.
Câu 5: Cho hình vẽ. Biết = 60° . Tính .
II. Tự luận
Bài tập:Cho tam giác ABC vuông. Kẻ đường thẳng vuông góc với cạnh huyền BC của tam giác ABC tại điểm D không thuộc đoạn BC. Nó cắt đường thẳng chứa cạnh AB tại E và cắt đường thẳng chứa cạnh AC tại F. Xác định trực tâm của tam giác BEF.
-------------- HẾT ----------------