Lý thuyết Công nghệ 8 (sách mới, hay nhất) | Kiến thức trọng tâm Công nghệ 8
Haylamdo biên soạn và sưu tầm tóm tắt lý thuyết Công nghệ 8 sách mới Kết nối tri thức, Cánh diều, Chân trời sáng tạo sẽ tóm tắt nội dung từng bài học hay, ngắn gọn giúp học sinh lớp 8 nắm vững kiến thức trọng tâm Công nghệ 8 từ đó học tốt môn Công nghệ 8.
Lý thuyết Công nghệ 8 (sách mới, hay nhất)
Lời giải bài tập Công nghệ 8 hay, ngắn gọn:
Lưu trữ: Tóm tắt lý thuyết Công nghệ 8 (sách cũ)
Phần 1: Vẽ kĩ thuật
Chương 1: Bản vẽ các khối hình học
- Lý thuyết Công nghệ 8 Bài 1. Vai trò của bản vẽ kỹ thuật trong sản xuất và đời sống hay, ngắn gọn
- Lý thuyết Công nghệ 8 Bài 2. Hình chiếu hay, ngắn gọn
- Lý thuyết Công nghệ 8 Bài 4. Bản vẽ các khối đa diện hay, ngắn gọn
- Lý thuyết Công nghệ 8 Bài 6. Bản vẽ các khối tròn xoay hay, ngắn gọn
Chương 2: Bản vẽ kĩ thuật
- Lý thuyết Công nghệ 8 Bài 8. Khái niệm về bản vẽ kỹ thuật hình cắt hay, ngắn gọn
- Lý thuyết Công nghệ 8 Bài 9. Bản vẽ chi tiết hay, ngắn gọn
- Lý thuyết Công nghệ 8 Bài 11. Biểu diễn ren hay, ngắn gọn
- Lý thuyết Công nghệ 8 Bài 13. Bản vẽ lắp hay, ngắn gọn
- Lý thuyết Công nghệ 8 Bài 15. Bản vẽ nhà hay, ngắn gọn
Phần 2: Cơ khí
Chương 3: Gia công cơ khí
- Lý thuyết Công nghệ 8 Bài 18. Vật liệu cơ khí hay, ngắn gọn
- Lý thuyết Công nghệ 8 Bài 20. Dụng cụ cơ khí hay, ngắn gọn
- Lý thuyết Công nghệ 8 Bài 21. Cưa và đục kim loại hay, ngắn gọn
- Lý thuyết Công nghệ 8 Bài 22. Dũa và khoan kim loại hay, ngắn gọn
Chương 4: Chi tiết máy và lắp ghép
- Lý thuyết Công nghệ 8 Bài 24. Khái niệm về chi tiết máy và lắp ghép hay, ngắn gọn
- Lý thuyết Công nghệ 8 Bài 25. Mối ghép cố định mối ghép không tháo được hay, ngắn gọn
- Lý thuyết Công nghệ 8 Bài 26. Mối ghép tháo được hay, ngắn gọn
- Lý thuyết Công nghệ 8 Bài 27. Mối ghép động hay, ngắn gọn
Chương 5: Truyền và biến đổi chuyển động
- Lý thuyết Công nghệ 8 Bài 29. Truyền chuyển động hay, ngắn gọn
- Lý thuyết Công nghệ 8 Bài 30. Biến đổi chuyển động hay, ngắn gọn
Phần 3: Kĩ thuật điện
Chương 6: An toàn điện
Chương 7: Đồ dùng điện gia đình
- Lý thuyết Công nghệ 8 Bài 36. Vật liệu kỹ thuật điện hay, ngắn gọn
- Lý thuyết Công nghệ 8 Bài 37. Phân loại và số liệu kỹ thuật của đồ dùng điện hay, ngắn gọn
- Lý thuyết Công nghệ 8 Bài 38. Đồ dùng loại điện - quang: Đèn sợi đốt hay, ngắn gọn
- Lý thuyết Công nghệ 8 Bài 39. Đèn huỳnh quang hay, ngắn gọn
- Lý thuyết Công nghệ 8 Bài 41. Đồ dùng loại Điện - Nhiệt : Bàn là điện hay, ngắn gọn
- Lý thuyết Công nghệ 8 Bài 42. Bếp điện, nồi cơm điện hay, ngắn gọn
- Lý thuyết Công nghệ 8 Bài 44. Đồ dùng loại Điện- Cơ : Quạt điện, máy bơm nước hay, ngắn gọn
- Lý thuyết Công nghệ 8 Bài 46. Máy biến áp một pha hay, ngắn gọn
- Lý thuyết Công nghệ 8 Bài 48. Sử dụng hợp lý điện năng hay, ngắn gọn
Chương 8: Mạng điện trong nhà
- Lý thuyết Công nghệ 8 Bài 50. Đặc điểm và cấu tạo mạng điện trong nhà hay, ngắn gọn
- Lý thuyết Công nghệ 8 Bài 51. Thiết bị đóng - cắt và lấy điện của mạng điện trong nhà hay, ngắn gọn
- Lý thuyết Công nghệ 8 Bài 53. Thiết bị bảo vệ của mạng điện trong nhà hay, ngắn gọn
- Lý thuyết Công nghệ 8 Bài 55. Sơ đồ điện hay, ngắn gọn
- Lý thuyết Công nghệ 8 Bài 58. Thiết kế mạch điện hay, ngắn gọn
Lý thuyết Công nghệ 8 Bài 1. Vai trò của bản vẽ kỹ thuật trong sản xuất và đời sống
Trong giao tiếp, con người dùng nhiều phương tiện thông tin khác nhau để diễn đạt tư tưởng, tình cảm và truyền đạt thông tin cho nhau:
- Tiếng nói.
- Cử chỉ.
- Chữ viết.
- Hình vẽ…
I. Bản vẽ kĩ thuật đối với sản xuất
Trong sản xuất, muốn làm ra một sản phẩm nào đó, trước hết người thiết kế phải diễn tả chính xác hình dạng và kết cấu của sản phẩm, phải nêu đầy đủ các thông tin cần thiết khác như kích thước, yêu cầu kĩ thuật, vật liệu … Các nội dung này được trình bày theo các quy tắc thống nhất bằng bản vẽ kĩ thuật. Sau đó người công nhân căn cứ theo bản vẽ để tiến hành chế tạo, lắp ráp, thi công.
c | Các kĩ sư đang dùng bản vẽ kĩ thuật để trao đổi ý kiến với nhau |
a | Các nhân viên đang lập bản vẽ kĩ thuật của sản phẩm |
b | Các công nhân đang căn cứ vào bản vẽ kĩ thuật để thi công công trình |
II. Bản vẽ kĩ thuật đối với đời sống
Trong đời sống, để người tiêu dùng sử dụng các sản phẩm do con người làm ra: đồ dùng điện tử, các loại máy, phương tiện đi lại một cách hiệu quả và an toàn, mỗi chiếc máy hoặc thiết bị phải kèm theo bản chỉ dẫn bằng lời và hình (bản vẽ, sơ đồ …).
Hãy cho biết ý nghĩa của các hình 1.3a, b trong SGK.
- Hình 1.3a là sơ đồ và mạch điện thực tế.
- Hình 1.3b là cái nhìn tổng quan mặt bằng nhà ở.
III. Bản vẽ dùng trong các lĩnh vực kĩ thuật
Bản vẽ kĩ thuật liên quan đến nhiều ngành kỹ thuật khác nhau, mỗi lĩnh vực lại có một loại bản vẽ riêng.
Các bản vẽ kĩ thuật được vẽ bằng tay, dụng cụ vẽ hoặc bằng máy tính điện tử.
Học vẽ kĩ thuật để ứng dụng vào sản xuất, đời sống và tạo điều kiện học tốt các môn khoa học – kĩ thuật khác.
Lý thuyết Công nghệ 8 Bài 2. Hình chiếu
I. Khái niệm hình chiếu
Khi chiếu một vật thể lên mặt phẳng, hình nhận được trên mặt phẳng đó gọi là hình chiếu của vật thể.
II. Các phép chiếu
Phép chiếu vuông góc có các tia chiếu vuông góc với mặt phẳng chiếu.
Phép chiếu song song có các tia chiếu song song với nhau.
Phép chiếu xuyên tâm có các tia chiếu hội tụ ở một điểm.
III. Các hình chiếu vuông góc
1. Các mặt phẳng chiếu
Mặt chính diện: gọi là mặt phẳng chiếu đứng.
Mặt nằm ngang: gọi là mặt phẳng chiếu bằng.
Mặt cạnh bên: gọi là mặt phẳng chiếu cạnh.
2. Các hình chiếu
Hình chiếu đứng có hướng chiếu từ trước tới.
Hình chiếu bằng có hướng chiếu từ trên xuống.
Hình chiếu cạnh có hướng chiếu từ trái sang.
IV. Vị trí các hình chiếu
Hình chiếu đứng ở trên hình chiếu bằng và ở bên trái hình chiếu cạnh.
Lý thuyết Công nghệ 8 Bài 4. Bản vẽ các khối đa diện
I. Khối đa diện
Khối đa diện là hình được bao bởi các đa giác phẳng.
II. Hình hộp chữ nhật
1. Thế nào là hình hộp chữ nhật?
Hình hộp chữ nhật được bao bởi sáu hình chữ nhật.
2. Hình chiếu của hình hộp chữ nhật
Hình | Hình chiếu | Hình dạng | Kích thước |
1 | Đứng | Chữ nhật | Chiều dài a, chiều cao h |
2 | Bằng | Vuông | Chiều rộng b |
3 | Cạnh | Chữ nhật | Chiều rộng b, chiều cao h |
III. Hình lăng trụ đều
1. Thế nào là hình lăng trụ đều?
Hình lăng trụ đều được bao bởi hai mặt đáy là các hình đa giác đều bằng nhau và các mặt bên là các hình chữ nhật bằng nhau.
2. Hình chiếu của hình lăng trụ đều
Hình | Hình chiếu | Hình dạng | Kích thước |
1 | Đứng | Chữ nhật | Chiều cao lăng trụ h, chiều dài cạnh đáy a |
2 | Bằng | Tam giác đều | Chiều dài cạnh đáy a |
3 | Cạnh | Chữ nhật | Chiều cao lăng trụ h, cạnh còn lại có độ dài bằng sqrt(b a2) |
IV. Hình chóp đều
1. Thế nào là hình chóp đều?
Hình chóp đều được bao bởi mặt đáy là một hình đa giác đều và các mặt bên là các hình tam giác cân bằng nhau có chung đỉnh.
2. Hình chiếu của hình chóp đều
Hình | Hình chiếu | Hình dạng | Kích thước |
1 | Đứng | Tam giác cân | Chiều dài cạnh đáy a, chiều cao hình chóp h |
2 | Bằng | Hình vuông | Chiều dài cạnh đáy a |
3 | Cạnh | Tam giác cân | Chiều dài cạnh đáy a, chiều cao hình chóp h |
Lưu ý: Thường chỉ dùng 2 hình chiếu để biểu diễn hình lăng trụ hoặc hình chóp: một hình chiếu thể hiện mặt bên và chiều cao, một hình chiếu thể hiện hình dạng và kích thước đáy.
....................................
....................................
....................................