X

Lý thuyết Địa Lí 8

Lý thuyết Địa Lí 8 Bài 12 Kết nối tri thức, Chân trời sáng tạo, Cánh diều


Haylamdo biên soạn và sưu tầm tóm tắt Lý thuyết Địa Lí 8 Bài 12 Kết nối tri thức, Chân trời sáng tạo, Cánh diều hay, ngắn gọn giúp học sinh lớp 8 nắm vững kiến thức trọng tâm, ôn tập để học tốt Địa Lí 8 Bài 12.

Lý thuyết Địa Lí 8 Bài 12 (sách mới cả ba sách)

Lời giải sgk Địa Lí 8 Bài 12:




Lưu trữ: Lý thuyết Địa Lí 8 Bài 12: Đặc điểm tự nhiên khu vực Đông Á (sách cũ)

1.Vị trí địa lí và phạm vi khu vực Đông Nam Á

- Vị trí

   + Nằm ở phía đông châu Á.

   + Tiếp giáp: với các khu vực Bắc Á, Trung Á, Nam Á, Đông Nam Á. Phía đông, đông nam giáp với Thái Bình Dương với các biển Đông, biển Hoa Đông, biển Hoàng Hải, biển Nhật Bản.

- Lãnh thổ Đông Á gồm 2 bộ phận:

   + Phần đất liền: bao gồm Trung Quốc và bán đảo Triều Tiên.

   + Phần hải đảo: gồm quần đảo Nhật Bản, đảo Đà Loan và đảo Hải Nam.

Lý thuyết Địa Lí 8 Bài 12 Kết nối tri thức, Chân trời sáng tạo, Cánh diều

2. Đặc điểm tự nhiên

a) Địa hình sông ngòi

- Phần đất liền:

   + Địa hình đa dạng:

Các hệ thống núi, sơn nguyên cao, hiểm trở phân bố ở phía tây Trung Quốc.

Các vùng đồi núi thấp và đồng bằng rộng và bằng phẳng phân bố ở phía đông Trung Quốc và bán đảo Triều Tiên.

Lý thuyết Địa Lí 8 Bài 12 Kết nối tri thức, Chân trời sáng tạo, Cánh diều

   + Sông ngòi:

3 hệ thống sông lớn là sông A-mua, sông Hoàng Hà, sông Trường Giang bồi đắp thành những đồng bằng lớn.

Chế độ nước: nước lơn vào cuối hạ đầu thu, nước cạn vào cuối đông xuân.

- Phần hải đảo: nằm trong “ vành đai lưa Thái Bình Dương” , là miền núi trẻ thường có động đất và núi lửa.

Lý thuyết Địa Lí 8 Bài 12 Kết nối tri thức, Chân trời sáng tạo, Cánh diều

b) Khí hậu và cảnh quan

   + Phần hải đảo và phần phía đông lục địa có khí hậu gió mùa nên rung bao phủ.

   + Phần phía tây đất liền: khí hậu khô nên cảnh quan thảo nguyên khô, hoang mạc và bán hoang mạc phát triển.

Lý thuyết Địa Lí 8 Bài 12 Kết nối tri thức, Chân trời sáng tạo, Cánh diều

Xem thêm tóm tắt Lý thuyết Địa Lí lớp 8 hay khác