Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho ba điểm A(–3; 2), B(1; 5) và C(3; −1)
Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho ba điểm A(–3; 2), B(1; 5) và C(3; −1).
Sách bài tập Toán 10 Kết nối tri thức Bài 11: Tích vô hướng của hai vectơ
Bài 4.37 trang 66 sách bài tập Toán lớp 10 Tập 1: Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho ba điểm A(–3; 2), B(1; 5) và C(3; −1).
a) Chứng minh rằng A, B, C là ba đỉnh của một tam giác. Tìm toạ độ trọng tâm G của tam giác ấy.
b) Tìm toạ độ trực tâm H của tam giác ABC.
c) Gọi I là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. Tìm toạ độ của I.
Lời giải:
a) Với A(–3; 2), B(1; 5) và C(3; −1) ta có:
và
Vì nên hai vectơ và không cùng phương
Do đó ba điểm A, B, C không thẳng hàng
Vậy A, B, C là ba đỉnh của một tam giác.
Vì G là trọng tâm của tam giác ABC nên ta có:
Vậy tọa độ trọng tâm của tam giác ABC là: .
b) Vì H là trực tâm của tam giác ABC nên AH ⊥ BC và BH ⊥ AC
Hay và
Giả sử H(x; y) là tọa độ trực tâm tam giác ABC
Với A(–3; 2), B(1; 5), C(3; −1) và H(x; y) ta có:
• và
2x – 6y = –18
x – 3y = –9 (1)
• và
6x – 3y = –9 (2)
Trừ vế theo vế (2) cho (1) ta có:
5x = 0 x = 0
y = 3
H(0; 3)
Vậy tọa độ trực tâm của tam giác ABC là H(0; 3)
c) Theo kết quả phần a) của Bài 4.15, trang 54, Sách Bài tập, Toán 10, tập một ta có:
với M là trung điểm của BC.
Giả sử I(a; b) là tọa độ tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC
Với A(–3; 2), B(1; 5), C(3; −1), H(0; 3) và I(a; b) ta có:
•
M(2; 2)
Ta có
Vậy tọa độ tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC là