Giải SBT Toán 10 trang 70 Tập 1 Kết nối tri thức


Với Giải SBT Toán 10 trang 70 Tập 1 trong Bài 11: Tích vô hướng của hai vectơ Sách bài tập Toán 10 Kết nối tri thức hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập trong SBT Toán 10 trang 70.

Giải SBT Toán 10 trang 70 Tập 1 Kết nối tri thức

Bài 4.60 trang 70 sách bài tập Toán lớp 10 Tập 1: Trên cạnh BC của tam giác ABC lấy các điểm M, N không trùng với B và C sao cho BM = MN =NC.

a) Chứng minh rằng hai tam giác ABC và AMN có cùng trọng tâm.

b) Gọi G là trọng tâm của tam giác ABC. Đặt GB=uGC=v. Hãy biểu thị các vectơ sau qua hai vectơ uv:GA,GM,GN.

Lời giải:

Trên cạnh BC của tam giác ABC lấy các điểm M, N không trùng với B và C

a) Giả sử G, G' lần lượt là trọng tâm của DABC, DAMN.

Sử dụng kết quả của Ví dụ 3, Bài 9 (trang 53, Sách bài tập, Toán 10, Tập một) ta có: AA+BM+CN=3GG'

BM+CN=3GG'

Mặt khác: M, N lần lượt lấy theo thứ tự trên cạnh BC sao cho BM = MN = NC nên ta có: BM=MN=NC

BM=CNBM+CN=0

BM+CN=3GG'=0

Suy ra điểm G và G' trùng nhau.

Do đó hai tam giác ABC và AMN có cùng trọng tâm.

b) • Vì G là trọng tâm của tam giác ABC nên GA+GB+GC=0

GA=GBGC

GA=uv

• Từ BM = MN = NC suy ra MC=2MB

Theo Nhận xét ở Ví dụ 2, Bài 9 (trang 53, Sách bài tập, Toán 10, Tập một), với điểm G ta có:

GC2GB=12GM

3GM=GC+2GB

GM=23GB+13GC=23u+13v

Tương tự ta cũng có: GN=13u+23v

Bài 4.61 trang 70 sách bài tập Toán lớp 10 Tập 1: Cho tam giác ABC có AB = 4, AC = 5 và CAB^=60°.

a) Tính tích vô hướng AB.AC,AB.BC.

b) Lấy các điểm M, N thoả mãn 2AM+3MC=0NB+xNC=0 (x ≠ –1). Xác định x sao cho AN vuông góc với BM.

Lời giải:

a) Ta có:

AB.AC = AB. AC.cos BAC^ = 4.5.cos60° = 10.

AB.BC=AB.ACAB

= AB.AC – AB2

= 10 – 42

= 10 – 16

= –6

Vậy AB.AC=10, AB.BC=6.

b) Ta có

2AM+3MC=0

2BMBA+3BCBM=0

2BM2BA+3BC3BM=0

BM=2BA+3BC

=2AB+3ACAB

=2AB+3AC3AB

=3ACAB

NB+xNC=0

ABAN+xACAN=0

ABAN+xACxAN=0

AB+xAC1+xAN=0

1+xAN=AB+xAC

Do đó:

1+xAN.BM=AB+xAC.3ACAB

=3AB.ACAB2+3xAC2xAB.AC

=3xAB.ACAB2+3xAC2

= (3 – x).10 – 42 + 3x.52

= 30 – 10x – 16 + 75x

= 65x + 14

Để AN BM thì AN.BM=0

1+xAN.BM=0 (với x ≠ –1)

65x + 14 = 0

x = 1465

Vậy với x = 1465 thì AN BM.

Bài 4.62 trang 70 sách bài tập Toán lớp 10 Tập 1: Cho hình bình hành ABCD. Gọi M, N theo thứ tự là trung điểm các cạnh AB, CD. Lấy P thuộc đoạn DM và Q thuộc đoạn BN sao cho DP = 2PM, BQ = xQN. Đặt AB=uAD=v.

a) Hãy biểu thị các vectơ AP, AQ qua hai vectơ uv.

b) Tìm x đề A, P, Q thằng hàng.

Lời giải:

Cho hình bình hành ABCD. Gọi M, N theo thứ tự là trung điểm các cạnh AB, CD

• Vì P thuộc đoạn DM sao cho DP = 2PM

Nên PD=2PM

Theo Nhận xét ở Ví dụ 2, Bài 9 (trang 53, Sách bài tập, Toán 10, Tập một), với điểm A ta có:

AD2AM=12AP

3AP=AD+3AM

AP=13AD+AM

AP=13AD+12AB (vì M là trung điểm của AB)

AP=13v+12u

• Vì Q thuộc đoạn BN sao cho BQ = xQN

QB=xQN

Theo Nhận xét ở Ví dụ 2, Bài 9 (trang 53, Sách bài tập, Toán 10, Tập một), với điểm A ta có:

ABxAN=1xAQ

1+xAQ=AB+xAN

=AB+xAD+DN

=AB+xAD+xDN

=AB+xAD+x.12DC (vì N là trung điểm của CD)

=AB+xAD+12xAB (vì DC=AB)

=1+12xAB+xAD

1+xAQ=x+22u+xv

AQ=x+22x+1u+xx+1v (do x ≠ −1)

b) Với AP=13v+12uAQ=x+22x+1u+xx+1v

Để A, P, Q thẳng hàng thì hai vectơ APAQ cùng phương

x+22x+113=xx+113x+22x+1=xx+1

x+22x+1=xx+1

x + 2 = 2x

x = 2 (thỏa mãn x ≠ –1)

Vậy x = 2 thì ba điểm A, P, Q thẳng hàng.

Bài 4.63 trang 70 sách bài tập Toán lớp 10 Tập 1: Cho tam giác ABC với trọng tâm G. Lấy điểm A', B' sao cho AA'=2BC, BB'=2CA. Gọi G' là trọng tâm của tam giác A'B'C. Chứng minh rằng GG' song song với AB.

Lời giải:

Theo kết quả của Ví dụ 3, Bài 9 (trang 53, Sách bài tập, Toán 10, Tập một) ta có:

AA'+BB'+CC=3GG'

AA'+BB'=3GG'

2BC+2CA=3GG'

2BC+CA=3GG'

2BA=3GG'

GG'=23BA

Do đó GG' cùng phương với BA

Suy ra GG' // AB (do G và G' không nằm trên đường thẳng AB)

Bài 4.64 trang 70 sách bài tập Toán lớp 10 Tập 1: Cho tứ giác lồi ABCD không có hai cạnh nào song song. Gọi E, F theo thứ tự là trung điểm AB, CD. Gọi K, L, M, N lần lượt là trung điểm của AF, CE, BF, DE.

a) Chứng minh rằng tứ giác KLMN là một hình bình hành.

b) Gọi I là giao điểm của KM, LN. Chứng minh rằng E, I, F thẳng hàng.

Lời giải:

Cho tứ giác lồi ABCD không có hai cạnh nào song song

• Vì E là trung điểm của AB nên AE=EB

F là trung điểm của CD nên FC=DF.

• Vì K là trung điểm của AF, L là trung điểm của CE, theo kết quả của Bài tập 4.12, trang 58, Toán 10, Tập một, ta có:

2KL=AE+FC=EB+DF

Tương tự:

M là trung điểm của BF, N là trung điểm của DE, nên ta có:

EB+DF=2NM

Do đó 2KL=2NM

KL=NM

KL = NM và KL // NM

KLMN là một hình bình hành.

b) Do KLMN là hình bình hành

Mà I là giao điểm của KM, LN nên I là trung điểm chung của KM, LN.

Khi đó ta có:

2EI=EN+EL=12ED+12EC

=12ED+EC=12.EF (do F là trung điểm của DC)

Do đó 2EI=12.EF

EI=14.EF

Suy ra hai vectơ EIEF cùng phương

Do đó E, I, F thẳng hàng.

Bài 4.65 trang 70 sách bài tập Toán lớp 10 Tập 1: Cho hình thang vuông ABCD có DAB^=ABC^=90°, BC = 1, AB = 2 và AD = 3. Gọi M là trung điểm của AB.

a) Hãy biểu thị các vectơ CM,CM theo hai vectơ ABAD.

b) Gọi N là trung điểm CD, G là trọng tâm tam giác MCD, và I là điểm thuộc cạnh CD sao cho 9IC = 5ID. Chứng minh rằng A, G, I thẳng hàng.

c) Tính độ dài các đoạn thẳng AI và BI.

Lời giải:

Cho hình thang vuông ABCD

a) Vì M là trung điểm của AB nên BM=12BA=12AB

Gọi E là hình chiếu của C trên AD. Khi đó CEA^=90°

Tứ giác ABCE có DAB^=ABC^=CEA^=90° nên là hình chữ nhật

EA = CB = 1

Mà AD = 3 do đó AE = 13AD

EA=13DA=13AD

CB=EA (do ABCE là hình chữ nhật)

CB=13AD

CM=CB+BM=13AD12AB

• Ta có: CD=CE+ED

CE=BA (do ABCE là hình chữ nhật)

ED=23AD

CD=BA+23AD=AB+23AD

Vậy CM=13AD12ABCD=AB+23AD.

b) Vì G là trọng tâm của tam giác MCD nên ta có:

AM+AC+AD=3AG

ABCD là hình chữ nhật nên cũng là hình bình hành

Do đó AC=AB+AE

3AG=AM+AB+AE+AD

=12AB+AB+13AD+AD (do AE=13AD)

=32AB+43AD

Vì I thuộc cạnh CD nên hai vectơ ICID ngược hướng nhau

Lại có 9IC = 5ID nên 9IC=5ID hay IC=59ID

Theo Nhận xét ở Ví dụ 2, Bài 9 (trang 53, Sách bài tập, Toán 10, Tập một), với điểm A ta có:

AC59AD=159AI

AC+59AD=1+59AI

AC+59AD=149AI

14AI=9AC+5AD

14AI=9AB+AE+5AD

14AI=9AB+9AE+5AD

14AI=9AB+9.13AD+5AD

14AI=9AB+8AD

14AI=632AB+43AD

14AI=6.3AG (do 3AG=32AB+43AD)

14AI=18AG

AI=97AG

Do đó hai vectơ AIAG cùng phương

Suy ra ba điểm A, I, G thẳng hàng.

c) • Theo câu a ta có 14AI=9AB+8AD

14AI2=9AB+8AD2

196AI2=81AB2+2.9AB.8AD+64AD2

Mà AB AD nên AB.AD=0

Do đó ta có: 196AI2 = 81AB2 + 64AD2

196AI2 = 81.22 + 64.32 = 900

AI2 = 22549

AI = 157.

• Ta có: 14AI=9AB+8ADAI=914AB+47AD

BI=AIAB=914AB+47ADAB

BI=514AB+47AD

BI2=514AB+47AD2

BI2=25196AB22.514AB.47AD+1649AD2

BI2=25196AB2+1649AD2 (do AB.AD=0)

BI2=25196.22+1649.32=16949

BI = 137.

Vậy AI = 157 và BI = 137.

Lời giải Sách bài tập Toán lớp 10 Bài 11: Tích vô hướng của hai vectơ Kết nối tri thức hay khác:

Xem thêm lời giải Sách bài tập Toán lớp 10 Kết nối tri thức với cuộc sống hay, chi tiết khác: