Chiều cao h(m) của một cabin trên vòng quay vào thời điểm t giây sau khi bắt đầu chuyển động
Chiều cao h(m) của một cabin trên vòng quay vào thời điểm t giây sau khi bắt đầu chuyển động được cho bởi công thức
Giải sách bài tập Toán 11 Bài 5: Phương trình lượng giác cơ bản - Chân trời sáng tạo
Bài 10 trang 32 SBT Toán 11 Tập 1: Chiều cao h(m) của một cabin trên vòng quay vào thời điểm t giây sau khi bắt đầu chuyển động được cho bởi công thức h(t)=30+20sin(π25t+π3).
a) Cabin đạt độ cao tối đa là bao nhiêu?
b) Sau bao nhiêu giây thì cabin đạt độ cao 40 m lần đầu tiên?
Lời giải:
a) Cabin đạt độ cao tối đa khi sin(π25t+π3)=1.
Khi đó độ cao của cabin là h = 30 + 20.1 = 50 (m).
b) Thời gian để cabin đạt độ cao 40 m lần đầu tiênlà nghiệm của phương trình:
30+20sin(π25t+π3)=40
⇔sin(π25t+π3)=12
⇔sin(π25t+π3)=sinπ6
⇔π25t+π3=π6+k2π,k∈ℤ hoặc π25t+π3=π−π6+k2π,k∈ℤ
⇔t=−256+k50,k∈ℤ hoặc t=252+k50,k∈ℤ
⦁ Xét t=−256+k50,k∈ℤta có:
−256+k50>0⇔k>112, k ∈ℤ nên k = 1. Do đó t = 44,8 s.
⦁ Xét t=252+k50,k∈ℤta có:
t=252+k50>0⇔k>−14, k ∈ℤ nên k = 0. Do đó t = 12,5 s.
Do 12,5 < 44,8 nên sau 12,5 giây thì cabin đạt độ cao 40 m lần đầu tiên.
Lời giải SBT Toán 11 Bài 5: Phương trình lượng giác cơ bản hay khác:
Bài 1 trang 30 SBT Toán 11 Tập 1: Giải các phương trình lượng giác sau: ....
Bài 2 trang 31 SBT Toán 11 Tập 1: Giải các phương trình lượng giác sau: ....
Bài 3 trang 31 SBT Toán 11 Tập 1: Giải các phương trình lượng giác sau: ....
Bài 5 trang 31 SBT Toán 11 Tập 1: Tìm các nghiệm của mỗi phương trình sau trong khoảng (‒π; π) ....
Bài 6 trang 31 SBT Toán 11 Tập 1: Tìm hoành độ các giao điểm của đồ thị các hàm số sau: ....