Người ta dùng một gương phẳng đề đo chiều cao của một căn nhà (Hình 9)


Người ta dùng một gương phẳng đề đo chiều cao của một căn nhà (Hình 9). Đặt tấm gương nằm trên mặt phẳng nằm ngang (điểm C), mắt của người quan sát nhìn thẳng vào tấm gương, người quan sát lùi dần cho đến khi nhìn thấy ảnh của đỉnh căn nhà trong gương. Cho biết , AB = 1,65 m, BC = 4 m, NC = 20 m. Tính chiều cao MN của căn nhà.

Giải sách bài tập Toán 8 Bài 3: Các trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuông - Chân trời sáng tạo

Bài 6 trang 69 sách bài tập Toán 8 Tập 2: Người ta dùng một gương phẳng đề đo chiều cao của một căn nhà (Hình 9). Đặt tấm gương nằm trên mặt phẳng nằm ngang (điểm C), mắt của người quan sát nhìn thẳng vào tấm gương, người quan sát lùi dần cho đến khi nhìn thấy ảnh của đỉnh căn nhà trong gương. Cho biết ACB^=MCN^, AB = 1,65 m, BC = 4 m, NC = 20 m. Tính chiều cao MN của căn nhà.

Người ta dùng một gương phẳng đề đo chiều cao của một căn nhà (Hình 9)

Lời giải:

Xét ∆ABC vuông tại B và ∆MNC vuông tại N có ACB^=MCN^.

Do đó ∆ABC ᔕ ∆MNC (g.g).

Suy ra ABMN=BCNC hay 1,65MN=420.

Do đó MN=1,65.204=8,25 (m).

Vậy chiều cao MN của căn nhà là 8,25 m.

Lời giải SBT Toán 8 Bài 3: Các trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuông hay khác:

Xem thêm giải sách bài tập Toán lớp 8 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác: