Cho hình thang cân có độ dài hai đáy lần lượt là 10 cm và 4 cm
Cho hình thang cân có độ dài hai đáy lần lượt là 10 cm và 4 cm, độ dài cạnh bên là 5 cm. Hình thang đó có chiều cao là
Giải SBT Toán 8 Bài tập cuối chương 3 - Chân trời sáng tạo
Câu 4 trang 72 sách bài tập Toán 8 Tập 1: Cho hình thang cân có độ dài hai đáy lần lượt là 10 cm và 4 cm, độ dài cạnh bên là 5 cm. Hình thang đó có chiều cao là
A. 2 cm.
B. 3 cm.
C. 4 cm.
D. 6 cm.
Lời giải:
Đáp án đúng là: C
Giả sử ABCD hình thang cân (AB // CD) có AB = 4 cm, CD = 10 cm và AD = BC = 5 cm (hình vẽ).
Kẻ hai đường cao AH và BK.
Xét ∆ADH vuông tại H và ∆BCK vuông tại K có:
AD = BC (hai cạnh bên bằng nhau của hình thang cân ABCD)
(do ABCD là hình thang cân)
Suy ra ∆ADH = ∆BCK (cạnh huyền – góc nhọn)
Do đó DH = CK (hai cạnh tương ứng)
Ta có: ABKH là hình chữ nhật nên AB = HK = 4 cm.
Mà DH + HK + CK = DC, suy ra (cm).
Áp dụng định lý Pythagore trong ∆ADH vuông tại H ta có:
AD2 = AH2 + DH2, suy ra AH2 = AD2 ‒ DH2 = 52 ‒ 32 = 16
Suy ra (cm).
Lời giải SBT Toán 8 Bài tập cuối chương 3 hay khác:
Bài 10 trang 73 sách bài tập Toán 8 Tập 1: Tính độ dài cạnh chưa biết của các tam giác vuông trong Hình 1 ...
Bài 11 trang 73 sách bài tập Toán 8 Tập 1: Tìm số đo các góc chưa biết của các tứ giác trong Hình 2 ...
Bài 12 trang 74 sách bài tập Toán 8 Tập 1: Cho tứ giác EKIT có EK = ET, IK = IT; . Gọi S là giao điểm của hai đường chéo. Tìm số đo các góc ...
Bài 13 trang 74 sách bài tập Toán 8 Tập 1: Tính chiều cao của hình thang cân ABCD biết rằng cạnh bên BC = 25 cm và các cạnh đáy AB = 10 cm, CD = 24 cm ...
Bài 14 trang 74 sách bài tập Toán 8 Tập 1: Cho hình thang cân ABCD có AB // CD, DB là tia phân giác của góc D, DB ⊥ BC. Biết AB = 4 cm. Tính chu vi hình thang đó ...
Bài 15 trang 74 sách bài tập Toán 8 Tập 1: Cho tam giác ABC cân tại A có BC = 6 cm. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của AB, AC, BC ...
Bài 16 trang 74 sách bài tập Toán 8 Tập 1: Cho hình bình hành ABCD. Trên đường chéo BD lấy hai điểm M và N sao cho BM = DN ...
Bài 17 trang 74 sách bài tập Toán 8 Tập 1: Cho hình bình hành ABCD có O là giao điểm của hai đường chéo. Lấy các điểm M, N, P, Q lần lượt là trung điểm của AO, BO, CO, DO ...