Chu kì T thời gian để hoàn thành một quỹ đạo, đơn vị: giây của một vệ tinh nhân tạo có quỹ đạo
Chu kì T (thời gian để hoàn thành một quỹ đạo, đơn vị: giây) của một vệ tinh nhân tạo có quỹ đạo là đường tròn và bán kính R (đơn vị: m) của quỹ đạo đó có mối liên hệ
Giải sách bài tập Toán 9 Bài 2: Căn bậc ba - Chân trời sáng tạo
Bài 8 trang 44 sách bài tập Toán 9 Tập 1: Chu kì T (thời gian để hoàn thành một quỹ đạo, đơn vị: giây) của một vệ tinh nhân tạo có quỹ đạo là đường tròn và bán kính R (đơn vị: m) của quỹ đạo đó có mối liên hệ
T2R3=4π2GM,
trong đó, G=6,6731011 Nm2/kg2 là hằng số hấp dẫn, M = 5,98.1024 kg là khối lượng của Trái Đất.
a) Viết công thức tính R theo T, G và M.
b) Tính R khi T bằng 24 giờ (chu kì của vệ tinh địa tĩnh). Làm tròn kết quả đến hàng phần trăm của kilômét.
Lời giải:
a) Từ T2R3=4π2GM, suy ra R3=GMT24π2, nên R=3√GMT24π2.
b) Khi T = 24 giờ = 24.60.60 giây = 86 400 giây, ta có:
R=3√6,6731011⋅5,98⋅1024⋅86 40024π2
=3√6,673⋅5,98⋅1013⋅86 40024π2
≈42 256 808 (m)≈42 256,81 (km).
Vậy R ≈ 42 256,81 km.
Lời giải SBT Toán 9 Bài 2: Căn bậc ba hay khác:
Bài 1 trang 43 sách bài tập Toán 9 Tập 1: Tìm căn bậc ba của các số: ‒0,027; 216; ...
Bài 2 trang 43 sách bài tập Toán 9 Tập 1: Tính: 3√−0,000008; 3√512; ...
Bài 3 trang 43 sách bài tập Toán 9 Tập 1: Tìm x, biết: x3 = ‒0,125; 2x3=1500; ...
Bài 4 trang 44 sách bài tập Toán 9 Tập 1: Tính giá trị của các biểu thức: 3√1+3√1 000; ...