X

Trắc nghiệm Sinh 11 Cánh diều

Trắc nghiệm Bài 12: Cảm ứng ở thực vật - Sinh học 11 Cánh diều


Haylamdo biên soạn và sưu tầm 15 câu hỏi trắc nghiệm Sinh học 11 Bài 12: Cảm ứng ở thực vật sách Cánh diều có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sẽ giúp học sinh lớp 11 ôn luyện trắc nghiệm Sinh 11.

Trắc nghiệm Bài 12: Cảm ứng ở thực vật - Sinh học 11 Cánh diều

Câu 1: Phát biểu nào không đúng khi nói về đặc điểm của cảm ứng ở thực vật?

A. Phản ứng chỉnh của thực vật là thay đổi hình thái hoặc sự phận động các cơ quan.

B. Cảm ứng ở thực vật thường diễn ra chậm, khó nhận thấy.

C. Phản ứng của thực vật được kiểm soát bởi các hormone.

D. Cảm ứng ở thực vật luôn gắn liền với sự sinh trưởng của tế bào.

Câu 2: Phản ứng của thực vật đối với các tín hiệu môi trường diễn ra theo trình tự nào sau đây?

A. Thu nhận kích thích → Dẫn truyền tín hiệu → Trả lời kích thích. 

B. Dẫn truyền tín hiệu → Thu nhận kích thích → Trả lời kích thích.

C. Thu nhận kích thích → Phân tích và tổng hợp thông tin → Trả lời kích thích.

D. Dẫn truyền tín hiệu → Phân tích và tổng hợp thông tin→ Trả lời kích thích.

Câu 3: Ở thực vật, trong điều kiện chiếu sáng từ một phía, ngọn cây hướng về phía ánh sáng là do 

A. auxin tập trung về phía có nguồn sáng.

B. auxin tập trung về phía đối diện với nguồn sáng.

C. lượng auxin cao ức chế sự sinh trưởng và dãn dài của tế bào.

D. lượng auxin cao kích thích sự sinh trưởng của tế bào ở phía được chiếu sáng. 

Câu 4: Tín hiệu thứ cấp được hình thành ở quá trình nào trong cơ chế cảm ứng ở thực vật?

A. Thu nhận kích thích. 

B. Dẫn truyền tín hiệu. 

C. Trả lời kích thích.

D. Phân tích và tổng hợp thông tin.

Câu 5: Hướng động dương là 

A. sự vận động sinh trưởng của thực vật hướng tới nguồn kích thích.

B. sự vận động sinh trưởng của thực vật tránh xa nguồn kích thích.

C. phản ứng của thực vật đối với tác nhân kích thích không định hướng.

D. sự vận động sinh trưởng của thực vật hướng tới nguồn kích thích và tránh xa nguồn kích thích.

Câu 6: Ngọn cây đậu xanh tồn tại dạng hướng động nào dưới đây? 

A. Hướng sáng dương.

B. Hướng trọng lực âm. 

C. Hướng nước dương. 

D. Tất cả các đáp án trên. 

Câu 7: Trường hợp nào sau đây không thuộc vận động hướng động? 

A. Rễ cây hướng về phía có nguồn nước.

B. Rễ cây luôn tránh xa nơi có hóa chất độc hại.

C. Sự leo lên giàn của cây mướp nhờ tua cuốn.

D. Hoa nở khi có ánh sáng và cụp lại lúc chiều tối.

Câu 8: Vận động hướng động của thực vật có đặc điểm nào sau đây? 

A. Sự vận động trả lời các tác nhân kích thích không định hướng. 

B. Hướng động của cây phụ thuộc vào hướng của tác nhân kích thích.

C. Hướng động của cây không phụ thuộc vào hướng của tác nhân kích thích.

D. Sự vận động phụ thuộc vào hàm lượng nước bên trong tế bào.

Câu 9: Ví dụ nào dưới đây mô tả kiểu hướng trọng lực dương? 

A. Rễ cây mọc về phía nguồn nước.

B. Rễ cây mọc hướng xuống đất.

C. Thân cây mọc hướng về phía có ánh sáng.

D. Thân cây mọc ngược chiều với lực hút của Trái Đất. 

Câu 10: Ứng động sinh trưởng là  

A. vận động cảm ứng của thực vật gắn liền với sự phân chia và lớn lên không đồng đều của các tế bào tại hai phía đối diện nhau của cơ quan.

B. vận động cảm ứng của thực vật không do sự phân chia hoặc lớn lên của các tế bào. 

C. vận động xảy ra do sự thay đổi hàm lượng nước trong tế bào hoặc vùng chuyên hóa của các cơ quan.

D. loại ứng động do tiếp xúc cơ học.

Câu 11: Ví dụ nào dưới đây xảy ra do sự thay đổi hàm lượng trong tế bào?

A. Hoa bồ công anh nở khi có ánh sáng.

B. Lá cây trinh nữ cụp lại khi chạm tay vào.

C. Vận động thức, ngủ của chồi cây bàng theo mùa.

D. Hiện tượng thức, ngủ của lá cây muồng xanh theo ngày.

Câu 12: Trong thực tiễn, biện pháp sử dụng giàn để thúc đẩy sinh trưởng của cây họ Bầu bí là ứng dụng của 

A. tính hướng sáng ở thực vật.

B. tính nước hóa ở thực vật.

C. tính hướng tiếp xúc của thực vật.

D. tính hướng nước ở thực vật. 

Câu 13: Đặt hạt đậu mới nảy mầm ở vị trí nằm ngang, sau một thời gian thấy thân cây cong lên còn rễ cây cong xuống, chứng tỏ

A. thân cây có tính hướng đất dương còn rễ cây có tính hướng đất âm.

B. thân cây và rễ cây đều có tính hướng đất dương.

C. thân cây và rễ cây đều có tính hướng đất âm.

D. thân cây có tính hướng đất âm còn rễ cây có tính hướng đất dương.

Câu 14: Hoa tulip nở vào buổi sáng và cụp lại vào lúc chập tối là 

A. ứng động không sinh trưởng.  

B. ứng động sinh trưởng.

C. hướng động dương.

D. hướng động âm.

Câu 15: Thân có tính hướng sáng dương, rễ có tính hướng sáng âm. Nguyên nhân là vì

A. sự khác biệt trong độ nhạy cảm của các tế bào thân và tế bào rễ đối với auxin. 

B. sự khác biệt trong độ nhạy cảm của các tế bào thân và tế bào rễ đối với etylen.

C. thân có lá cây có thể hấp thụ ánh sáng còn rễ cây không thể hấp thụ ánh sáng.

D. rễ cây ở dưới đất nên ánh sáng không có vai trò gì đối với sự sinh trưởng của rễ cây. 

Câu 1:

Phát biểu nào không đúng khi nói về đặc điểm của cảm ứng ở thực vật?

A. Phản ứng chỉnh của thực vật là thay đổi hình thái hoặc sự phận động các cơ quan.

B. Cảm ứng ở thực vật thường diễn ra chậm, khó nhận thấy.

C. Phản ứng của thực vật được kiểm soát bởi các hormone.

D. Cảm ứng ở thực vật luôn gắn liền với sự sinh trưởng của tế bào.

Xem lời giải »


Câu 2:

Phản ứng của thực vật đối với các tín hiệu môi trường diễn ra theo trình tự nào sau đây?

A. Thu nhận kích thích → Dẫn truyền tín hiệu → Trả lời kích thích.

B. Dẫn truyền tín hiệu → Thu nhận kích thích → Trả lời kích thích.

C. Thu nhận kích thích → Phân tích và tổng hợp thông tin → Trả lời kích thích.

D. Dẫn truyền tín hiệu → Phân tích và tổng hợp thông tin→ Trả lời kích thích.

Xem lời giải »


Câu 3:

Ở thực vật, trong điều kiện chiếu sáng từ một phía, ngọn cây hướng về phía ánh sáng là do

A. auxin tập trung về phía có nguồn sáng.

B. auxin tập trung về phía đối diện với nguồn sáng.

C. lượng auxin cao ức chế sự sinh trưởng và dãn dài của tế bào.

D. lượng auxin cao kích thích sự sinh trưởng của tế bào ở phía được chiếu sáng.

Xem lời giải »


Câu 4:

Tín hiệu thứ cấp được hình thành ở quá trình nào trong cơ chế cảm ứng ở thực vật?

A. Thu nhận kích thích.

B. Dẫn truyền tín hiệu.

C. Trả lời kích thích.

D. Phân tích và tổng hợp thông tin.

Xem lời giải »


Câu 5:

Hướng động dương là

A. sự vận động sinh trưởng của thực vật hướng tới nguồn kích thích.

B. sự vận động sinh trưởng của thực vật tránh xa nguồn kích thích.

C. phản ứng của thực vật đối với tác nhân kích thích không định hướng.

D. sự vận động sinh trưởng của thực vật hướng tới nguồn kích thích và tránh xa nguồn kích thích.

Xem lời giải »


Câu 6:

Ngọn cây đậu xanh tồn tại dạng hướng động nào dưới đây?

A. Hướng sáng dương.

B. Hướng trọng lực âm.

C. Hướng nước dương.

D. Tất cả các đáp án trên.

Xem lời giải »


Câu 7:

Trường hợp nào sau đây không thuộc vận động hướng động?

A. Rễ cây hướng về phía có nguồn nước.

B. Rễ cây luôn tránh xa nơi có hóa chất độc hại.

C. Sự leo lên giàn của cây mướp nhờ tua cuốn.

D. Hoa nở khi có ánh sáng và cụp lại lúc chiều tối.

Xem lời giải »


Câu 8:

Vận động hướng động của thực vật có đặc điểm nào sau đây?

A. Sự vận động trả lời các tác nhân kích thích không định hướng.

B. Hướng động của cây phụ thuộc vào hướng của tác nhân kích thích.

C. Hướng động của cây không phụ thuộc vào hướng của tác nhân kích thích.

D. Sự vận động phụ thuộc vào hàm lượng nước bên trong tế bào.

Xem lời giải »


Câu 9:

Ví dụ nào dưới đây mô tả kiểu hướng trọng lực dương?

A. Rễ cây mọc về phía nguồn nước.

B. Rễ cây mọc hướng xuống đất.

C. Thân cây mọc hướng về phía có ánh sáng.

D. Thân cây mọc ngược chiều với lực hút của Trái Đất.

Xem lời giải »


Câu 10:

Ứng động sinh trưởng là

A. vận động cảm ứng của thực vật gắn liền với sự phân chia và lớn lên không đồng đều của các tế bào tại hai phía đối diện nhau của cơ quan.

B. vận động cảm ứng của thực vật không do sự phân chia hoặc lớn lên của các tế bào.

C. vận động xảy ra do sự thay đổi hàm lượng nước trong tế bào hoặc vùng chuyên hóa của các cơ quan.

D. loại ứng động do tiếp xúc cơ học.

Xem lời giải »


Câu 11:

Ví dụ nào dưới đây xảy ra do sự thay đổi hàm lượng trong tế bào?

A. Hoa bồ công anh nở khi có ánh sáng.

B. Lá cây trinh nữ cụp lại khi chạm tay vào.

C. Vận động thức, ngủ của chồi cây bàng theo mùa.

D. Hiện tượng thức, ngủ của lá cây muồng xanh theo ngày.

Xem lời giải »


Câu 12:

Trong thực tiễn, biện pháp sử dụng giàn để thúc đẩy sinh trưởng của cây họ Bầu bí là ứng dụng của

A. tính hướng sáng ở thực vật.

B. tính nước hóa ở thực vật.

C. tính hướng tiếp xúc của thực vật.

D. tính hướng nước ở thực vật.

Xem lời giải »


Câu 13:

Đặt hạt đậu mới nảy mầm ở vị trí nằm ngang, sau một thời gian thấy thân cây cong lên còn rễ cây cong xuống, chứng tỏ

A. thân cây có tính hướng đất dương còn rễ cây có tính hướng đất âm.

B. thân cây và rễ cây đều có tính hướng đất dương.

C. thân cây và rễ cây đều có tính hướng đất âm.

D. thân cây có tính hướng đất âm còn rễ cây có tính hướng đất dương.

Xem lời giải »


Câu 14:

Hoa tulip nở vào buổi sáng và cụp lại vào lúc chập tối là

B. ứng động sinh trưởng.

A. ứng động không sinh trưởng.

C. hướng động dương.

D. hướng động âm.

Xem lời giải »


Câu 15:

Thân có tính hướng sáng dương, rễ có tính hướng sáng âm. Nguyên nhân là vì

A. có sự khác biệt trong độ nhạy cảm của các tế bào thân và tế bào rễ đối với auxin.

B. có sự khác biệt trong độ nhạy cảm của các tế bào thân và tế bào rễ đối với etylen.

C. thân có lá cây có thể hấp thụ ánh sáng còn rễ cây không thể hấp thụ ánh sáng.

D. rễ cây ở dưới đất nên ánh sáng không có vai trò gì đối với sự sinh trưởng của rễ cây.

Xem lời giải »


Xem thêm câu hỏi trắc nghiệm Sinh học lớp 11 Cánh diều có đáp án hay khác: