Trắc nghiệm Sinh học 11 (Cánh diều) Bài 4: Quang hợp ở thực vật có đáp án
Haylamdo biên soạn và sưu tầm 15 câu hỏi trắc nghiệm Sinh học 11 Bài 4: Quang hợp ở thực vật sách Cánh diều có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sẽ giúp học sinh lớp 11 ôn luyện trắc nghiệm Sinh 11.
Trắc nghiệm Bài 4: Quang hợp ở thực vật - Sinh học 11 Cánh diều
Câu 1: Nên chiếu ánh sáng có bước sóng nào để tăng cường hiệu quả quang hợp ở thực vật?
A. Bước sóng 400 - 700 nm.
B. Bước sóng 280 – 760 nm.
C. Bước sóng 200 – 500 nm.
D. Bước sóng 700 - 900 nm.
Câu 2: Các sắc tố quang hợp có thể hòa tan trong
A. nước.
B. hỗn hợp các sắc tố khác.
C. dung môi nước và dầu ăn.
D. dung môi hữu cơ.
Câu 3: Pha sáng của quá trình quang hợp diễn ra
A. ở chất nền của lục lạp.
B. trên màng ti thể.
C. trên màng thylakoid.
D. ở chất nền của ti thể.
Câu 4: Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về pha sáng của quá trình quang hợp?
A. Pha sáng của quá trình quang hợp diễn ra ở chất nền của lục lạp.
B. Sản phẩm của pha sáng gồm ATP, NADPH và C6H12O6.
C. Oxygen được tạo ra trong quá trình phân li nước của pha sáng.
D. Nguyên liệu của pha sáng gồm ánh sáng, ATP và NADPH.
Câu 5: Vì sao lại gọi tên là thực vật C3?
A. Vì sản phẩm đầu tiên khi cố định CO2 theo con đường Calvin là hợp chất 3C.
B. Vì sản phẩm cuối cùng khi cố định CO2 theo con đường Calvin là hợp chất 3C.
C. Vì sản phẩm trung gian khi cố định CO2 theo con đường Calvin là hợp chất 3C.
D. Vì khi cố định CO2 theo con đường Calvin đều tạo ra các sản phẩm là hợp chất 3C.
Câu 6: Năng lượng cung cấp cho các phản ứng trong pha tối được lấy từ
A. năng lượng ánh sáng mặt trời
B. ATP do môi trường cung cấp.
C. ATP và NADPH từ pha sáng của quang hợp.
D. Tất cả các nguồn năng lượng trên.
Câu 7: Trình tự các giai đoạn trong chu trình Calvin là
A. cố định CO2 → Tái sinh chất nhận → Khử APG thành ALPG.
B. cố định CO2 → Khử APG thành ALPG → Tái sinh chất nhận.
C. khử APG thành ALPG → Cố định CO2 →Tái sinh chất nhận.
D. khử APG thành ALPG → Tái sinh chất nhận → Cố định CO2.
Câu 8: Thực vật C4 thích nghi với điều kiện môi trường (hàm lượng CO2 thấp) bằng cách
A. thực hiện cố định CO2 giống như thực vật C3.
B. không thực hiện cố định CO2 để tiết kiệm năng lượng.
C. thực hiện cố định CO2 theo hai giai đoạn với sự tham gia của hai loại tế bào khác nhau.
D. thực hiện cố định CO2 vào ban đêm trong tế bào thịt lá.
Câu 9: Phát biểu nào đúng khi nói về thực vật CAM?
A. Các loài thực vật CAM mở khí khổng vào ban ngày và đóng vào ban đêm.
B. Thực vật CAM gồm những thực vật sống ở vùng ôn đới và cận nhiệt đới.
C. Giai đoạn cố định CO2 ở thực vật CAM diễn ra ở 2 loại tế bào là tế bào thịt lá và tế bào bao bó mạch.
D. Thực vật CAM cũng thực hiện chu trình Calvin giống như thực vật C3 và C4.
Câu 10: Quang hợp có vai trò như thế nào đối với cơ thể thực vật?
A. Cung cấp năng lượng và dự trữ năng lượng cho tế bào và cơ thể thực vật.
B. Cung cấp carbon dioxide là nguồn nguyên liệu trong pha sáng của quá trình quang hợp.
C. Điều hòa trực tiếp lượng nước trong khí quyển.
D. Cung cấp oxygen là nguồn nguyên liệu trong pha tối của quá trình quang hợp.
Câu 11: Điểm bù ánh sáng là
A. cường độ ánh sáng mà tại đó cường độ quang hợp bằng cường độ hô hấp.
B. cường độ ánh sáng mà tại đó cường độ quang hợp lớn hơn cường độ hô hấp.
C. cường độ ánh sáng mà tại đó cường độ quang hợp nhỏ cường độ hô hấp.
D. cường độ ánh sáng mà tại đó cường độ quang hợp đạt cực đại.
Câu 12: Khi tăng nồng độ CO2 thì
A. cường độ quang hợp sẽ giảm.
B. cường độ quang hợp cũng tăng tỉ lệ thuận, sau đó tăng chậm cho tới khi đến giá trị bão hòa.
C. cường độ quang hợp cũng tăng tỉ lệ thuận, sau đó tăng chậm cho tới khi đến giá trị điểm bù CO2.
D. cường độ quang hợp giảm, sau đó tăng chậm cho tới khi đến giá trị điểm bù CO2.
Câu 13: Giả sử môi trường có đủ CO2 cho quang hợp, khi cường độ ánh sáng tăng cao hơn điểm bù ánh sáng nhưng chưa đạt tới điểm bão hòa ánh sáng thì
A. cường độ quang hợp giảm dần tỉ lệ nghịch với cường độ ánh sáng.
B. cường độ quang hợp tăng dần tỉ lệ thuận với cường độ ánh sáng.
C. cường độ quang hợp không thay đổi.
D. cường độ quang hợp đạt tối đa.
Câu 14: Vì sao nhiều loại cây trồng trong nhà vẫn có thể sống được bình thường dù không có ánh nắng mặt trời?
A. Vì chúng có cấu tạo thích nghi với khả năng quang hợp trong điều kiện ánh sáng yếu trong nhà hoặc ánh sáng đèn điện.
B. Vì chúng là những cây có lá màu đỏ hoặc tím nên không cần quang hợp mà vẫn có thể phát triển được.
C. Vì chúng không cần quang hợp mà vẫn có thể sinh sản và phát triển như điều kiện bình thường.
D. Vì chúng thích nghi với điều kiện môi trường tốt hơn so với những loài thực vật khác.
Câu 15: Khi quan sát lá trên các cây, Lan nhận thấy các lá trên cây luôn xếp lệch nhau, Lan vô cùng thắc mắc tại sao lại như vậy? Em hãy chọn đáp án đúng để giải thích giúp Lan câu hỏi trên.
A. Để phân biệt các loại lá với nhau.
B. Để phân biệt lá non với lá già.
C. Để các lá đều lấy được ánh sáng.
D. Để các lá chắn được nhiều bụi hơn.
Câu 1:
Nên chiếu ánh sáng có bước sóng nào để tăng cường hiệu quả quang hợp ở thực vật?
A. Bước sóng 400 - 700 nm.
B. Bước sóng 280 – 760 nm.
C. Bước sóng 200 – 500 nm.
D. Bước sóng 700 - 900 nm.
Câu 2:
Các sắc tố quang hợp có thể hòa tan trong
A. nước.
B. hỗn hợp các sắc tố khác.
C. dung môi nước và dầu ăn.
D. dung môi hữu cơ.
Câu 3:
Pha sáng của quá trình quang hợp diễn ra
A. ở chất nền của lục lạp.
B. trên màng ti thể.
C. trên màng thylakoid.
D. ở chất nền của ti thể.
Câu 4:
Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về pha sáng của quá trình quang hợp?
A. Pha sáng của quá trình quang hợp diễn ra ở chất nền của lục lạp.
B. Sản phẩm của pha sáng gồm ATP, NADPH và C6H12O6.
C. Oxygen được tạo ra trong quá trình phân li nước của pha sáng.
D. Nguyên liệu của pha sáng gồm ánh sáng, ATP và NADPH.
Câu 5:
Vì sao lại gọi tên là thực vật C3?
A. Vì sản phẩm đầu tiên khi cố định CO2 theo con đường Calvin là hợp chất 3C.
B. Vì sản phẩm cuối cùng khi cố định CO2 theo con đường Calvin là hợp chất 3C.
C. Vì sản phẩm trung gian khi cố định CO2 theo con đường Calvin là hợp chất 3C.
D. Vì khi cố định CO2 theo con đường Calvin đều tạo ra các sản phẩm là hợp chất 3C.
Câu 6:
Năng lượng cung cấp cho các phản ứng trong pha tối được lấy từ
A. năng lượng ánh sáng mặt trời
B. ATP do môi trường cung cấp.
C. ATP và NADPH từ pha sáng của quang hợp.
D. Tất cả các nguồn năng lượng trên.
Câu 7:
Trình tự các giai đoạn trong chu trình Calvin là
A. cố định CO2 → Tái sinh chất nhận → Khử APG thành ALPG.
B. cố định CO2 → Khử APG thành ALPG → Tái sinh chất nhận.
C. khử APG thành ALPG → Cố định CO2 →Tái sinh chất nhận.
D. khử APG thành ALPG → Tái sinh chất nhận → Cố định CO2.
Câu 8:
Thực vật C4 thích nghi với điều kiện môi trường (hàm lượng CO2 thấp) bằng cách
A. thực hiện cố định CO2 giống như thực vật C3.
B. không thực hiện cố định CO2 để tiết kiệm năng lượng.
C. thực hiện cố định CO2 theo hai giai đoạn với sự tham gia của hai loại tế bào khác nhau.
D. thực hiện cố định CO2 vào ban đêm trong tế bào thịt lá.
Câu 9:
Phát biểu nào đúng khi nói về thực vật CAM?
A. Các loài thực vật CAM mở khí khổng vào ban ngày và đóng vào ban đêm.
B. Thực vật CAM gồm những thực vật sống ở vùng ôn đới và cận nhiệt đới.
C. Giai đoạn cố định CO2 ở thực vật CAM diễn ra ở 2 loại tế bào là tế bào thịt lá và tế bào bao bó mạch.
D. Thực vật CAM cũng thực hiện chu trình Calvin giống như thực vật C3 và C4.
Câu 10:
Quang hợp có vai trò như thế nào đối với cơ thể thực vật?
A. Cung cấp năng lượng và dự trữ năng lượng cho tế bào và cơ thể thực vật.
B. Cung cấp carbon dioxide là nguồn nguyên liệu trong pha sáng của quá trình quang hợp.
C. Điều hòa trực tiếp lượng nước trong khí quyển.
D. Cung cấp oxygen là nguồn nguyên liệu trong pha tối của quá trình quang hợp.
Câu 11:
Điểm bù ánh sáng là
A. cường độ ánh sáng mà tại đó cường độ quang hợp bằng cường độ hô hấp.
B. cường độ ánh sáng mà tại đó cường độ quang hợp lớn hơn cường độ hô hấp.
C. cường độ ánh sáng mà tại đó cường độ quang hợp nhỏ cường độ hô hấp.
D. cường độ ánh sáng mà tại đó cường độ quang hợp đạt cực đại.
Câu 12:
Khi tăng nồng độ CO2 thì
A. cường độ quang hợp sẽ giảm.
B. cường độ quang hợp cũng tăng tỉ lệ thuận, sau đó tăng chậm cho tới khi đến giá trị bão hòa.
C. cường độ quang hợp cũng tăng tỉ lệ thuận, sau đó tăng chậm cho tới khi đến giá trị điểm bù CO2.
D. cường độ quang hợp giảm, sau đó tăng chậm cho tới khi đến giá trị điểm bù CO2.
Câu 13:
Giả sử môi trường có đủ CO2 cho quang hợp, khi cường độ ánh sáng tăng cao hơn điểm bù ánh sáng nhưng chưa đạt tới điểm bão hòa ánh sáng thì
A. cường độ quang hợp giảm dần tỉ lệ nghịch với cường độ ánh sáng.
B. cường độ quang hợp tăng dần tỉ lệ thuận với cường độ ánh sáng.
C. cường độ quang hợp không thay đổi.
D. cường độ quang hợp đạt tối đa.
Câu 14:
Vì sao nhiều loại cây trồng trong nhà vẫn có thể sống được bình thường dù không có ánh nắng mặt trời?
A. Vì chúng có cấu tạo thích nghi với khả năng quang hợp trong điều kiện ánh sáng yếu trong nhà hoặc ánh sáng đèn điện.
B. Vì chúng là những cây có lá màu đỏ hoặc tím nên không cần quang hợp mà vẫn có thể phát triển được.
C. Vì chúng không cần quang hợp mà vẫn có thể sinh sản và phát triển như điều kiện bình thường.
D. Vì chúng thích nghi với điều kiện môi trường tốt hơn so với những loài thực vật khác.
Câu 15:
Khi quan sát lá trên các cây, Lan nhận thấy các lá trên cây luôn xếp lệch nhau, Lan vô cùng thắc mắc tại sao lại như vậy? Em hãy chọn đáp án đúng để giải thích giúp Lan câu hỏi trên.
A. Để phân biệt các loại lá với nhau.
B. Để phân biệt lá non với lá già.
C. Để các lá đều lấy được ánh sáng.
D. Để các lá chắn được nhiều bụi hơn.