Soạn bài Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt ngắn nhất


Soạn bài Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt

I. Ngôn ngữ sinh hoạt

1. Khái niệm ngôn ngữ sinh hoạt

Ngôn ngữ sinh hoạt là lời ăn tiếng nói hằng ngày, dùng để thông tin, trao đổi ý nghĩ, tình cảm… đáp ứng những nhu cầu trong cuộc sống.

2. Các dạng biểu hiện của ngôn ngữ sinh hoạt

3. Luyện tập

a. Những câu ca dao trên nói về tầm quan trọng của lời ăn tiếng nói trong việc thể hiện cốt cách con người, trong việc tạo dựng những mối quan hệ xã hội bền chặt, tích cực. Đó là những quan điểm hoàn toàn đúng đắn. Con người phải biết chú trọng, trau chuốt lời nói của mình cho phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp hằng ngày.

b. - Ngôn ngữ sinh hoạt trong đoạn trích được biểu hiện dưới dạng lời nói tái hiện.

- Từ ngữ trong đoạn trích này mang đậm màu sắc văn hóa Nam Bộ, có chứa từ địa phương, có nhiều từ ngữ nhắc tới những địa danh ở vùng sống nước Nam Bộ. Từ ngữ trong đoạn trích gần gũi với lời ăn tiếng nói của người dân nơi đây, tạo cảm giác gần gũi với bạn đọc.

Nhận xét – Ý nghĩa

Qua bài học, học sinh nắm được các khái niệm ngôn ngữ sinh hoạt, phong cách ngôn ngữ sinh hoạt và những đặc trưng cơ bản của chúng:

- Ngôn ngữ sinh hoạt là lời ăn tiếng nói hằng ngày, dùng để thông tin, trao đổi ý nghĩ, tình cảm,…đáp ứng nhu cầu trong cuộc sống.

- Ngôn ngữ sinh hoạt chủ yếu thể hiện ở dạng nói, nhưng cũng có thể ở dạng viết. Trong văn bản văn học, ời thoại của nhân vật là dạng tái hiện, mô phỏng ngôn ngữ sinh hoạt hằng ngày.

Xem thêm các bài Soạn văn lớp 10 Tập 1 ngắn gọn, hay khác:

Mục lục Soạn văn 10 theo học kì:

Các bài soạn văn, soạn bài, giải bài tập được biên soạn bám sát nội dung sgk.