Bài 3 trang 72 Toán lớp 10 Tập 2 Cánh diều


Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có trung điểm các cạnh BC, CA, AB tương ứng là M(2; 0); N(4; 2); P(1; 3).

Giải Toán lớp 10 Bài 2: Biểu thức tọa độ của các phép toán vectơ

Bài 3 trang 72 Toán lớp 10 Tập 2: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có trung điểm các cạnh BC, CA, AB tương ứng là M(2; 0); N(4; 2); P(1; 3).

a) Tìm tọa độ các điểm A, B, C.

b) Trọng tâm hai tam giác ABC và MNP có trùng nhau không? Vì sao?

Lời giải:

a) Gọi tọa độ các điểm A(xA; yA), B(xB; yB), C(xC; yC).

Vì P(1; 3) là trung điểm của cạnh AB nên

Bài 3 trang 72 Toán lớp 10 Tập 2 Cánh diều

Vì N(4; 2) là trung điểm của cạnh CA nên

Bài 3 trang 72 Toán lớp 10 Tập 2 Cánh diều

Từ (1) và (2) suy ra:

Bài 3 trang 72 Toán lớp 10 Tập 2 Cánh diều

Vì M(2; 0) là trung điểm của BC nên

Bài 3 trang 72 Toán lớp 10 Tập 2 Cánh diều

Bài 3 trang 72 Toán lớp 10 Tập 2 Cánh diều

Vậy tọa độ các điểm A, B, C là A(3; 5), B(– 1; 1), C(5; – 1).

b) Gọi G là trọng tâm của tam giác ABC, khi đó tọa độ của G là

xG=xA+xB+xC3=3+1+53=73, yG=yA+yB+yC3=5+1+13=53.

Vậy G73; 53.

Gọi G' là trọng tâm tam giác MNP, khi đó tọa độ của G'

xG'=xM+xN+xP3=2+4+13=73, yG'=yM+yN+yP3=0+2+33=53

Vậy G'73; 53.

Do đó G ≡ G'.

Vậy trọng tâm hai tam giác ABC và MNP trùng nhau.

Lời giải Toán 10 Bài 2: Biểu thức tọa độ của các phép toán vectơ hay, chi tiết khác:

Xem thêm lời giải bài tập Toán lớp 10 Cánh diều hay, chi tiết khác: