Bài 7 trang 72 Toán lớp 10 Tập 2 Cánh diều


Một vật đồng thời bị ba lực tác động: lực tác động thứ nhất có độ lớn là 1 500 N, lực tác động thứ hai có độ lớn là 600 N, lực tác động thứ ba có độ lớn là 800 N. Các lực này được biểu diễn bằng những vectơ như Hình 23, với và . Tính độ lớn lực tổng hợp tác động lên vật (làm tròn kết quả đến hàng đơn vị).

Giải Toán lớp 10 Bài 2: Biểu thức tọa độ của các phép toán vectơ

Bài 7 trang 72 Toán lớp 10 Tập 2: Một vật đồng thời bị ba lực tác động: lực tác động thứ nhất F1 có độ lớn là 1 500 N, lực tác động thứ hai F2 có độ lớn là 600 N, lực tác động thứ ba F3 có độ lớn là 800 N. Các lực này được biểu diễn bằng những vectơ như Hình 23, với F1, F2=30°, F1, F3=45°F2, F3=75°. Tính độ lớn lực tổng hợp tác động lên vật (làm tròn kết quả đến hàng đơn vị).

Bài 7 trang 72 Toán lớp 10 Tập 2 Cánh diều

Lời giải:

Ta vẽ các hợp lực như hình sau:

Bài 7 trang 72 Toán lớp 10 Tập 2 Cánh diều

Theo quy tắc hình bình hành ta có: F2+F3=F23.

Lực tổng hợp tác động lên vật là F với F=F1+F2+F3=F1+F23.

Ta cần tìm độ lớn lực F.

Bài 7 trang 72 Toán lớp 10 Tập 2 Cánh diều

Bài 7 trang 72 Toán lớp 10 Tập 2 Cánh diều

Lời giải Toán 10 Bài 2: Biểu thức tọa độ của các phép toán vectơ hay, chi tiết khác:

Xem thêm lời giải bài tập Toán lớp 10 Cánh diều hay, chi tiết khác: