Giải Toán 10 trang 43 Tập 1 Chân trời sáng tạo
Haylamdo biên soạn và sưu tầm giải Toán 10 trang 43 Tập 1 trong Bài 1: Hàm số và đồ thị Toán lớp 10 Tập 1 Chân trời sáng tạo hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập Toán 10 trang 43.
Giải Toán 10 trang 43 Tập 1 Chân trời sáng tạo
Thực hành 1 trang 43 Toán lớp 10 Tập 1: Một thiết bị đã ghi lại vận tốc v (mét/giây) ở thời điểm t (giây) của một vật chuyển động như trong bảng sau:
Vì sao bảng này biểu thị một hàm số ? Tìm tập xác định của hàm số này.
Lời giải:
Dựa vào bảng ta thấy, với mỗi một mốc thời gian (t) ta xác định được một và chỉ một giá trị tương ứng của vận tốc (v). Do đó v là hàm số của t.
Tập xác định của hàm số là: D = {0,5; 1; 1,2; 1,8; 2,5}.
Thực hành 2 trang 43 Toán lớp 10 Tập 1: Tìm tập xác định của các hàm số sau:
a) f(x) =
b) f(x) =
Lời giải:
a)
Biểu thức f(x) có nghĩa nếu và chỉ nếu 2x + 7 0
⇔ 2x ≥ - 7
⇔ x ≥
Vậy tập xác định của hàm số này là D =
b)
Biểu thức f(x) có nghĩa nếu và chỉ nếu:
Vậy tập xác định của hàm số này là D = \{1; 2}.
Vận dụng trang 43 Toán lớp 10 Tập 1: Ở góc của miếng đất hình chữ nhật, người ta làm một bồn hoa có dạng một phần tư hình tròn với bán kính r (Hình 2). Bán kính bồn hoa có kích thước từ 0,5m đến 3m.
a) Viết công thức của hàm số biểu thị diện tích bồn hoa theo bán kính r và tìm tập xác định của hàm số này.
b) Bán kính bồn hoa bằng bao nhiêu thì nó có diện tích là ?
Lời giải:
a) Vì bồn hoa có dạng một phần tư hình tròn nên diện tích bồn hoa là:
Do đó ta được công thức của hàm số biểu thị diện tích bồn hoa theo bán kính r là:
với 0,5 ≤ r ≤ 3.
Khi đó, tập xác định của hàm số là D = [0,5; 3].
Vậy công thức hàm số biểu thị diện tích bồn hoa theo r là với D = [0,5; 3].
b) Thay S = 0,5π vào biểu công thức hàm số trên, ta được:
Mà r ∈ D nên (thỏa mãn) và (không thỏa mãn).
Vậy với m thì bồn hoa có diện tích là 0,5π m2.
Hoạt động khám phá 2 trang 43 Toán lớp 10 Tập 1: Xét hàm số f(x) cho bởi bảng sau:
a) Tìm tập xác định D của hàm số trên.
b) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, vẽ tất cả các điểm có tọa độ (x; y) với x ∈ D và y = f(x).
Lời giải:
a) Từ bảng trên, ta thấy tập xác định D của hàm số là tập tất cả các giá trị của x:
D = {-2; -1; 0; 1; 2; 3; 4}.
b) Từ bảng trên ta có:
Với x = -2 thì y = f(x) = 8, ta được điểm A(-2; 8).
Với x = -1 thì y = f(x) = 3, ta được điểm B(-1; 3).
Với x = 0 thì y = f(x) = 0, ta được điểm O(0; 0).
Với x = 1 thì y = f(x) = -1, ta được điểm C(1; -1).
Với x = 2 thì y = f(x) = 0, ta được điểm D(2; 0).
Với x = 3 thì y = f(x) = 3, ta được điểm E(3; 3).
Với x = 4 thì y = f(x) = 8, ta được điểm F(4; 8).
Các điểm trên được biểu diễn trên trục tọa độ như sau:
Lời giải bài tập Toán lớp 10 Bài 1: Hàm số và đồ thị Chân trời sáng tạo hay khác: