Giải Toán 10 trang 47 Tập 1 Chân trời sáng tạo
Haylamdo biên soạn và sưu tầm giải Toán 10 trang 47 Tập 1 trong Bài 1: Hàm số và đồ thị Toán lớp 10 Tập 1 Chân trời sáng tạo hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập Toán 10 trang 47.
Giải Toán 10 trang 47 Tập 1 Chân trời sáng tạo
Thực hành 4 trang 47 Toán lớp 10 Tập 1:
a) Tìm khoảng đồng biến và nghịch biến của hàm số có đồ thị sau:
b) Xét tính đồng biến, nghịch biến của hàm số y = f(x) = 5x2 trên khoảng (2; 5).
Lời giải:
a) Tập xác định của hàm số là D = [-3; 7].
Quan sát trên đồ thị hàm số, ta thấy:
Trên khoảng (-3; 1) đồ thị của hàm số đi lên từ trái sang phải. Do đó hàm số đồng biến trên khoảng (-3; 1).
Trên khoảng (1; 3) đồ thị của hàm số đi xuống từ trái sang phải. Do đó hàm số nghịch biến trên khoảng (1; 3).
Trên khoảng (3; 7) đồ thị của hàm số đi lên từ trái sang phải. Do đó hàm số đồng biến trên khoảng (3; 7).
Vậy hàm số đồng biến trên khoảng (-3; 1) và (3; 7); nghịch biến trên khoảng (1; 3).
b) Hàm số y = f(x) = 5x2 xác định trên ℝ nên hàm số xác định trên khoảng (2; 5).
Lấy x1, x2 ∈ (2; 5) thỏa mãn x1 < x2, ta có:
f(x1) – f(x2) = 5x12 – 5x22 = 5(x12 – x22) = 5(x1 – x2)(x1 + x2) .
Vì x1, x2 ∈ (2; 5) nên x1 + x2 > 0 và vì x1 < x2 nên x1 – x2 < 0
Do đó 5(x1 – x2)(x1 + x2) < 0 suy ra f(x1) – f(x2) < 0 hay f(x1) < f(x2).
Vậy hàm số đã cho đồng biến trên khoảng (2; 5).
Bài 1 trang 47 Toán lớp 10 Tập 1: Tìm tập xác định của các hàm số sau:
a) f(x) = ;
b) f(x) = ;
Lời giải:
a)
Điều kiện xác định của hàm số này là:
Vậy là tập xác định của hàm số f(x) =
b) Hàm số f(x) = 2 + xác định khi xác định.
Điều kiện xác định của hàm số đã cho là: x + 3 ≠ 0 ⇔ x ≠ -3.
Vậy là tập xác định của hàm số f(x) =
Bài 2 trang 47 Toán lớp 10 Tập 1: Tìm tập xác định, tập giá trị của hàm số có đồ thị như Hình 10.
Lời giải:
Từ đồ thị trên, ta thấy hàm số xác định trên [-1; 9].
Do đó tập xác định của hàm số là D = [-1; 9].
Giá trị thấp nhất của y = f(x) là – 2 tương ứng với x = 5 và giá trị cao nhất của y = f(x) là 6 tương ứng với x = 9.
Do đó tập giá trị của hàm số là [-2; 6].
Bài 3 trang 47 Toán lớp 10 Tập 1: Tìm các khoảng đồng biến, nghịch biến của các hàm số sau:
a) f(x) = -5x + 2
b) f(x) =
Lời giải:
a)
Tập xác định D = ℝ
Lấy x1 , x2 là hai số thực tùy ý thỏa mãn x1 < x2, ta có:
f(x1) – f(x2) = (-5+ 2) – (-5+ 2) = -5x1 + 2 + 5x2 – 2 = -5x1 + 5x2 = 5(x2 – x1)
Vì x1 < x2 ⇒ 5(x2 – x1) > 0 ⇒ f(x1) – f(x2) > 0 hay f(x1) > f(x2).
Vậy hàm số nghịch biến (giảm) trên ℝ
b)
Tập xác định D = ℝ
Lấy x1 , x2 là hai số thực tùy ý thỏa mãn x1 < x2, ta có:
f(x1) – f(x2) = - x12 – (-x22) = x22 - x12 = (x2 – x1)(x2 + x1)
+) Với x1, x2 ∈ (-∞; 0) và x1 < x2, khi đó: x1 + x2 < 0 và x2 – x1 > 0
Do đó, f(x1) – f(x2) < 0 f(x1) < f(x2), nên hàm số f(x) đồng biến trên khoảng (-∞; 0).
+) Với x1, x2 ∈ (-∞; 0) và x1 < x2, khi đó: x1 + x2 > 0 và x2 – x1 > 0
Do đó, f(x1) – f(x2) > 0 f(x1) > f(x2) nên hàm số f(x) nghịch biến trên khoảng (0; +∞).
Vậy hàm số f(x) = -đồng biến trên khoảng (-∞; 0) và nghịch biến trên khoảng (0; +∞).
a)
Tập xác định D = ℝ
Lấy x1 , x2 là hai số thực tùy ý thỏa mãn x1 < x2, ta có:
f(x1) – f(x2) = (-5+ 2) – (-5+ 2) = -5x1 + 2 + 5x2 – 2 = -5x1 + 5x2 = 5(x2 – x1)
Vì x1 < x2 ⇒ 5(x2 – x1) > 0 ⇒ f(x1) – f(x2) > 0 hay f(x1) > f(x2).
Vậy hàm số nghịch biến (giảm) trên ℝ
b)
Tập xác định D = ℝ
Lấy x1 , x2 là hai số thực tùy ý thỏa mãn x1 < x2, ta có:
f(x1) – f(x2) = - x12 – (-x22) = x22 - x12 = (x2 – x1)(x2 + x1)
+) Với x1, x2 ∈ (-∞; 0) và x1 < x2, khi đó: x1 + x2 < 0 và x2 – x1 > 0
Do đó, f(x1) – f(x2) < 0 f(x1) < f(x2), nên hàm số f(x) đồng biến trên khoảng (-∞; 0).
+) Với x1, x2 ∈ (-∞; 0) và x1 < x2, khi đó: x1 + x2 > 0 và x2 – x1 > 0
Do đó, f(x1) – f(x2) > 0 f(x1) > f(x2) nên hàm số f(x) nghịch biến trên khoảng (0; +∞).
Vậy hàm số f(x) = -đồng biến trên khoảng (-∞; 0) và nghịch biến trên khoảng (0; +∞).
Bài 4 trang 47 Toán lớp 10 Tập 1: Vẽ đồ thị hàm số f(x) = |x|, biết rằng hàm số này còn được viết như sau:
Lời giải:
Tập xác định của hàm số D = ℝ
Ta có:
Với x = 0 thì f(0) = 0, ta được điểm O(0; 0).
Với x = 1 thì f(1) = 1, ta được điểm A(1; 1).
Với x = 2 thì f(2) = 2, ta được điểm B(2; 2).
Với x = 3 thì f(3) = 3, ta được điểm C(3; 3).
Với x = -1 thì f(-1) = - (-1) = 1, ta được điểm D(-1; 1).
Với x = -2 thì f(-2) = - (-2) = 2, ta được điểm E(-2; 2).
Với x = -3 thì f(-3) = - (-3) = 3, ta được điểm F(-3; 3).
Từ các điểm O(0; 0), A(1; 1), B(2; 2), C(3; 3), D(-1; 1), E(-2; 2), F(-3; 3) ta vẽ được đồ thị hàm số f(x) = |x| như sau:
Lời giải bài tập Toán lớp 10 Bài 1: Hàm số và đồ thị Chân trời sáng tạo hay khác: