Cho đường tròn (C) có đường kính AB với A(−2; 1), B(4; 1). Khi đó, phương trình đường tròn (C)


Câu hỏi:

Cho đường tròn (C) có đường kính AB với A(−2; 1), B(4; 1). Khi đó, phương trình đường tròn (C):

A. x2 + y2 + 2x + 2y + 9 = 0;               

B. x2 + y2 + 2x + 2y – 7 = 0;          

C. x2 + y2 – 2x – 2y – 7 = 0;          

D. x2 + y2 – 2x – 2y + 9 = 0.

Trả lời:

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: C

Ta có tâm I là trung điểm của đường kính AB nên toạ độ điểm I là:x=2+42=1y=1+12=1

  I(1; 1)

R = IA = (1+2)2+(11)2 = 3

Vậy phương trình đường tròn là: (x – 1)2 + (y – 1)2 = 9

x2 + y2 – 2x – 2y – 7 = 0.

Xem thêm bài tập trắc nghiệm Toán 10 KNTT có lời giải hay khác:

Câu 1:

Khoảng cách từ giao điểm của hai đường thẳng d1: x – 3y + 4 = 0 và d2 : 2x +3y - 1 = 0 đến đường thẳng ∆: 3x + y + 4 = 0 bằng

Xem lời giải »


Câu 2:

Góc tạo bởi hai đường thẳng d1: 2x – y – 10 = 0 và d2: x − 3y + 9 = 0

Xem lời giải »


Câu 3:

Phương trình đường tròn tâm I(– 2; 1) và tiếp xúc đường thẳng ∆: x – 2y + 7 = 0 là:

Xem lời giải »


Câu 4:

Cho tam giác ABC có A(2; 3), B(1; 2), C(5; 4). Gọi M là trung điểm của BC. Phương trình tham số của đường trung tuyến AM của ∆ABC là:

Xem lời giải »


Câu 5:

Cho 4 điểm A(4; – 3) ; B(5; 1), C(2; 3) và D(– 2; 2). Xác định vị trí tương đối của hai đường thẳng AB và CD:

Xem lời giải »


Câu 6:

Tìm toạ độ giao điểm của hai đường thẳng 7x – 3y + 16 = 0 và x + 10 = 0

Xem lời giải »


Câu 7:

Cho điểm A(7; 4) và đường thẳng d : 3x – 4y + 8 = 0. Bán kính đường tròn tâm A và tiếp xúc với d là:

Xem lời giải »


Câu 8:

Cho đường tròn (C): x2 + y2 − (m + 2)x – (m + 4)y + m + 1 = 0. Giá trị của m để đường tròn (C) đi qua điểm A(2; −3)

Xem lời giải »


<<<<<<< HEAD ======= >>>>>>> 7de0ce75c76253c52280308e94cf2d713ccea5e2