Gieo con súc sắc hai lần. Gọi A là biến cố để sau hai lần gieo có ít nhất một mặt


Câu hỏi:

Gieo con súc sắc hai lần. Gọi A là biến cố để sau hai lần gieo có ít nhất một mặt 6 chấm xuất hiện. Số phần tử của biến cố A là:

A. 8;

B. 9;

C. 10;

D. 11.

Trả lời:

Đáp án đúng là: D

Vì gieo xúc sắc hai lần mà mặt 6 chấm xuất hiện ít nhất một lần nên ta liệt kê các phần tử của biến cố A như sau:

A = {(1; 6); (2; 6); (3; 6); (4; 6); (5; 6); (6; 6); (6; 1); (6; 2); (6; 3); (6; 4); (6; 5)}

Vậy số phần tử của biến cố A là: 11.

Xem thêm bài tập trắc nghiệm Toán 10 KNTT có lời giải hay khác:

Câu 1:

Cho E\(\overline E \) là hai biến cố đối nhau. Chọn câu đúng.

Xem lời giải »


Câu 2:

Gieo 3 đồng tiền xu là một phép thử ngẫu nhiên có không gian mẫu là:

Xem lời giải »


Câu 3:

Cho phép thử có không gian mẫu Ω = {1; 2; 3; 4; 5; 6}. Các cặp biến cố không đối nhau là

Xem lời giải »


Câu 4:

Rút ra một lá bài từ bộ bài 52 lá. Xác suất để được lá át hay lá rô là

Xem lời giải »


Câu 5:

Rút ra một lá bài từ bộ bài 52 lá. Xác suất để được một lá rô hay một lá hình người là:

Xem lời giải »


Câu 6:

Một bình đựng 5 quả cầu xanh và 4 quả cầu đỏ và 3 quả cầu vàng. Chọn ngẫu nhiên 3 quả cầu. Xác suất để được 3 quả cầu khác màu là:

Xem lời giải »


Câu 7:

Trong một lớp học gồm có 18 học sinh nam và 17 học sinh nữ. Giáo viên gọi ngẫu nhiên 4 học sinh lên bảng giải bài tập. Xác suất để 4 học sinh được gọi có cả nam và nữ bằng:

Xem lời giải »


Câu 8:

Đội thanh niên xung kích của trường THPT có 12 học sinh gồm 5 học sinh khối 12, 4 học sinh khối 11 và 3 học sinh khối 10. Chọn ngẫu nhiên 4 học sinh để làm nhiệm vụ mỗi buổi sáng. Tính xác suất sao cho 4 học sinh được chọn thuộc không quá hai khối.

Hướng dẫn giải

Xem lời giải »


<<<<<<< HEAD ======= >>>>>>> 7de0ce75c76253c52280308e94cf2d713ccea5e2