Tìm tâm và bán kính của đường tròn (C): (x + 2)2 + (y – 4)2 = 7.
Câu hỏi:
Trả lời:
Hướng dẫn giải
Ta viết phương trình (C) ở dạng (x – (– 2))2 + (y – 4)2 = \({\left( {\sqrt 7 } \right)^2}\).
Vậy (C) có tâm I(– 2; 4) và bán kính R = \(\sqrt 7 \).
Câu hỏi:
Trả lời:
Hướng dẫn giải
Ta viết phương trình (C) ở dạng (x – (– 2))2 + (y – 4)2 = \({\left( {\sqrt 7 } \right)^2}\).
Vậy (C) có tâm I(– 2; 4) và bán kính R = \(\sqrt 7 \).
Câu 1:
A. Các câu hỏi trong bài
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường tròn (C), tâm I(a; b), bán kính R (H.7.13). Khi đó, một điểm M(x; y) thuộc đường tròn (C) khi và chỉ khi tọa độ của nó thỏa mãn điều kiện đại số nào?
Câu 2:
Hãy cho biết phương trình nào dưới đây là phương trình của một đường tròn. Tìm tâm và bán kính của đường tròn đó.
a) x2 – y2 – 2x + 4y – 1 = 0;
b) x2 + y2 – 2x + 4y + 6 = 0;
c) x2 + y2 + 6x – 4y + 2 = 0.
Câu 3:
Câu 4:
Câu 5:
Cho đường tròn (C): (x – 1)2 + (y – 2)2 = 25 và điểm M(4; – 2).
a) Chứng minh điểm M(4; – 2) thuộc đường tròn (C).
b) Xác định tâm và bán kính của (C).
c) Gọi ∆ là tiếp tuyến của (C) tại M. Hãy chỉ ra một vectơ pháp tuyến của đường thẳng ∆ (H.7.16). Từ đó, viết phương trình đường thẳng ∆.