Viết phương trình của đường tròn trong mỗi trường hợp sau: a) Có tâm I(– 2; 5) và bán kính R = 7; b) Có tâm I(1; – 2) và đi qua điểm A(– 2; 2); c) Có đường kính AB, với A(– 1; – 3), B(– 3;


Câu hỏi:

Viết phương trình của đường tròn trong mỗi trường hợp sau:

a) Có tâm I(– 2; 5) và bán kính R = 7;

b) Có tâm I(1; – 2) và đi qua điểm A(– 2; 2);

c) Có đường kính AB, với A(– 1; – 3), B(– 3; 5);

d) Có tâm I(1; 3) và tiếp xúc với đường thẳng x + 2y + 3 = 0.

Trả lời:

Hướng dẫn giải

a) Đường tròn có tâm I(– 2; 5) và bán kính R = 7 có phương trình là

(x – (–2))2 + (y – 5)2 = 72 hay (x + 2)2 + (y – 5)2 = 49.

b) Đường tròn có tâm I và đi qua điểm A nên bán kính đường tròn là IA.

Ta có: IA = (21)2+(2(2))2= 5.

Do đó phương trình đường tròn là: (x – 1)2 + (y – (– 2))2 = 52

Hay (x – 1)2 + (y + 2)2 = 25.

c) Đường tròn có đường kính AB thì tâm của đường tròn này là trung điểm của AB.

Tọa độ trung điểm I của AB là I((1)+(3)2;(3)+52) hay I(– 2; 1).

Ta có: AB = (3(1))2+(5(3)2) = 217.

Bán kính của đường tròn đường kính AB là R = AB2=2172=17.

Khi đó phương trình đường tròn đường kính AB là:

(x(2))2+(y1)2=(17)2 hay (x + 2)2 + (y – 1)2 = 17.

d) Đường tròn (C) có tâm I(1; 3) và tiếp xúc với đường thẳng ∆: x + 2y + 3 = 0 thì khoảng cách từ tâm I đến ∆ chính bằng bán kính của (C).

Ta có: R = d(I, ∆) = |1+2.3+3|12+22=105=25.

Vậy phương trình đường tròn (C) là: (x1)2+(y3)2=(25)2 hay (x – 1)2 + (y – 3)2 = 20.

Xem thêm lời giải bài tập Toán 10 Kết nối tri thức hay, chi tiết:

Câu 1:

A. Các câu hỏi trong bài

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường tròn (C), tâm I(a; b), bán kính R (H.7.13). Khi đó, một điểm M(x; y) thuộc đường tròn (C) khi và chỉ khi tọa độ của nó thỏa mãn điều kiện đại số nào?

Media VietJack

Xem lời giải »


Câu 2:

Tìm tâm và bán kính của đường tròn (C): (x + 2)2 + (y – 4)2 = 7.

Xem lời giải »


Câu 3:

Hãy cho biết phương trình nào dưới đây là phương trình của một đường tròn. Tìm tâm và bán kính của đường tròn đó.

a) x2 – y2 – 2x + 4y – 1 = 0;

b) x2 + y2 – 2x + 4y + 6 = 0;

c) x2 + y2 + 6x – 4y + 2 = 0.

Xem lời giải »


Câu 4:

Viết phương trình đường tròn (C) đi qua ba điểm M(4; – 5), N(2; – 1), P(3; – 8).

Xem lời giải »


Câu 5:

Trong mặt phẳng tọa độ, cho tam giác ABC, với A(6; – 2), B(4; 2), C(5; –5). Viết phương trình đường tròn ngoại tiếp tam giác đó.

Xem lời giải »


Câu 6:

Cho đường tròn (C): x2 + y2 + 2x – 4y + 4 = 0. Viết phương trình tiếp tuyến d của (C) tại điểm M(0; 2).

Xem lời giải »


Câu 7:

Chuyển động của một vật thể trong khoảng thời gian 180 phút được thể hiện trong mặt phẳng tọa độ. Theo đó, tại thời điểm t (0 ≤ t ≤ 180) vật thể ở vị trí có tọa độ (2 + sint°; 4 + cost°).

a) Tìm vị trí ban đầu và vị trí kết thúc của vật thể.

b) Tìm quỹ đạo chuyển động của vật thể.

Xem lời giải »


<<<<<<< HEAD ======= >>>>>>> 7de0ce75c76253c52280308e94cf2d713ccea5e2