X

Giải Toán lớp 7 Chân trời sáng tạo

Giải Toán 7 trang 61 Tập 2 Chân trời sáng tạo


Haylamdo biên soạn và sưu tầm với giải Toán 7 trang 61 Tập 2 trong Bài 3: Tam giác cân Toán lớp 7 Tập 2 Chân trời sáng tạo hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng trả lời các câu hỏi & làm bài tập Toán 7 trang 61.

Giải Toán 7 trang 61 Tập 2 Chân trời sáng tạo

Thực hành 2 trang 61 Toán 7 Tập 2: Tìm số đo các góc chưa biết của mỗi tam giác trong Hình 7.

Tìm số đo các góc chưa biết của mỗi tam giác trong Hình 7

Lời giải:

Tam giác MNP có MN = MP nên tam giác MNP cân tại M.

Do đó MNP^=MPN^=70°.

Trong tam giác MNP: NMP^=180°MNP^MPN^=180°70°70°=40°.

Tam giác EFH có EF = EH nên tam giác EFH cân tại E.

Do đó EFH^=EHF^.

Trong tam giác EFH: FEH^+EFH^+EHF^=180°.

Suy ra 2EFH^=180°FEH^=180°70°=110°.

Do đó EFH^=EHF^=55°.

Vậy M^= 40°; P^= 70°; F^=H^= 55°.

Vận dụng 1 trang 61 Toán 7 Tập 2: Trong hình mái nhà ở Hình 8, tính góc B và góc C, biết A^=110°.

Trong hình mái nhà ở Hình 8, tính góc B và góc C, biết  góc A = 110 độ

Lời giải:

Tam giác ABC có AB = AC nên tam giác ABC cân tại A.

Do đó B^=C^.

Trong tam giác ABC: A^+B^+C^=180°.

Suy ra 2B^=180°A^=180°110°=70°.

Do đó B^=C^=35°.

Khám phá 3 trang 61 Toán 7 Tập 2: Cho tam giác ABC có A^=C^. Vẽ đường thẳng đi qua điểm B, vuông góc với AC và cắt AC tại điểm H (Hình 9). Em hãy làm theo gợi ý sau để chứng minh BA = BC.

Xét ΔAHBΔCHBcùng vuông tại H, ta có:

BH là cạnh góc vuông ?;

HAB^=HCB^suy ra ABH^=CBH^(?).

Vậy AHB = CHB. Suy ra BA = BC.

Toán 7 Bài 3: Tam giác cân (ảnh 7)

Lời giải:

Xét ΔAHBΔCHBcùng vuông tại H, ta có:

BH là cạnh góc vuông chung;

HAB^=HCB^suy ra ABH^=CBH^(do ABH^=90°HAB^CBH^=90°HCB^).

Vậy ΔAHB=ΔCHB. Suy ra BA = BC.

Lời giải bài tập Toán lớp 7 Bài 3: Tam giác cân Chân trời sáng tạo hay khác:

Xem thêm lời giải bài tập Toán lớp 7 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác: