Tất tần tật về phương trình bậc nhất đối với hàm số lượng giác
Tất tần tật về phương trình bậc nhất đối với hàm số lượng giác
Với Tất tần tật về phương trình bậc nhất đối với hàm số lượng giác Toán lớp 11 gồm đầy đủ phương pháp giải, ví dụ minh họa và bài tập trắc nghiệm có lời giải chi tiết sẽ giúp học sinh ôn tập, biết cách làm dạng bài tập về phương trình bậc nhất đối với hàm số lượng giác từ đó đạt điểm cao trong bài thi môn Toán lớp 11.
1. Lý thuyết
Nhắc lại công thức nghiệm phương trình lượng giác
tanx = tan α ⇔ x = α + kπ(k ∈ Z)
cotx = cot α ⇔ x = α + kπ(k ∈ Z)
2. Các dạng bài tập
Dạng 1: Phương trình lượng giác sử dụng phân tích đa thức thành nhân tử đưa về phương trình tích
Phương pháp giải:
Sử dụng các biến đổi thích hợp để xuất hiện nhân tử chung như công thức nhân đôi, công thức nhân ba...
- Công thức nhân đôi:
sin2a = 2sina.cosa
cos2a = cos2a – sin2a = 2cos2a – 1 = 1 – 2sin2a
- Công thức nhân ba:
sin3a = 3sina – 4sin3a
cos3a = 4cos3a – 3cosa
Ví dụ minh họa:
Ví dụ 1: Giải các phương trình sau:
a) cosx – 2sin2x = 0
b) 6sin4x + 5sin8x = 0
c) cos2x – sin2x = 0
Lời giải
a) cosx – 2sin2x = 0
⇔ cosx - 2.2.sinxcosx = 0
⇔ cosx(1 - 4sinx) = 0
Vậy họ nghiệm của phương trình là
b) 6sin4x + 5sin8x = 0
⇔ 6sin4x + 5.2.sin4xcos4x = 0
⇔ 2sin4x(3 + 5cos4x) = 0
Vậy họ nghiệm của phương trình là
c) cos2x – sin2x = 0
⇔ cos2x – 2sinxcosx = 0
⇔ cosx(cos x - 2sinx) = 0
Giải phương trình (*)
Trường hợp 1: cosx = 0. Thay vào (*) ta được sinx = 0
Ta thấy sin2x + cos2x = 02 + 02 = 0 (Vô lí) (Loại).
Trường hợp 2: cosx ≠ 0
Chia hai vế của phương trình cho cosx, ta được
(Thỏa mãn)
Vậy họ nghiệm của phương trình là:
Ví dụ 2: Giải phương trình: sinx.cos3x – sinx + 2cos3x – 2 = 0.
Lời giải
Ta có: sinx.cos3x – sinx + 2cos3x – 2 = 0
⇔ sinx(cos3x - 1) + 2(cos3x - 1) = 0
⇔ (cos3x - 1)(sinx + 2) = 0
.
Vậy họ nghiệm của phương trình là:
Dạng 2: Sử dụng công thức biến đổi tổng thành tích và tích thành tổng
Phương pháp giải:
- Công thức biến đổi tổng thành tích
- Công thức biến đổi tích thành tổng
cosa.cosb = [cos(a + b) + cos(a + b)]
sina.sinb = [cos(a - b) - cos(a + b)]
sina.cosb = [sin(a + b) + sin(a - b)]
Ví dụ minh họa:
Ví dụ 1: Giải các phương trình sau:
a) sin2x.sin5x = sin3x.sin4x
b) sin5x.cos3x = sin4x.cos2x
Lời giải
a) sin2x.sin5x = sin3x.sin4x
Vậy họ nghiệm của phương trình là:
b) sin5x.cos3x = sin4x.cos2x
Vậy họ nghiệm của phương trình là:
Ví dụ 2: Giải các phương trình sau:
a) sin3x + sin2x = sinx
b) sinx + sin3x = cos2x + cos4x
Lời giải
a) sin3x + sin2x = sinx
Vậy họ nghiệm của phương trình là:
b) sinx + sin3x = cos2x + cos4x
Vậy họ nghiệm của phương trình là:
Dạng 3: Sử dụng công thức hạ bậc
Phương pháp giải:
Công thức hạ bậc hai:
Ví dụ minh họa:
Ví dụ 1: Giải phương trình sau: sin2x + sin23x = 2sin22x.
Lời giải
Ta có: sin2x + sin23x = 2sin22x
Vậy họ nghiệm của phương trình là:
Ví dụ 2: Giải phương trình sau: cos2x + cos22x + cos23x + cos24x = 2
Lời giải
Ta có: cos2x + cos22x + cos23x + cos24x = 2
Vậy họ nghiệm của phương trình là
3. Bài tập tự luyện
Câu 1. Nghiệm của phương trình cos2x – cosx = 0 thuộc khoảng 0 < x < π là:
Câu 2. Giải phương trình cos2x – sin2x = 0
Câu 3. Nghiệm của phương trình sin2x – sinx = 2 – 4cosx là:
Câu 4. Nghiệm của phương trình sin x.cos x.cos2x = 0 là:
Câu 5. Nghiệm của phương trình cos3x – cos5x = sinx là:
Câu 6. Phương trình cos5x.cos3x = cos 4x.cos2x có tập nghiệm trùng với tập nghiệm của phương trình nào sau đây?
A. sinx = cos x B. cosx = 0 C. cos8x = cos6x D. sin8x = cos6x
Câu 7. Phương trình cosx + 3cos2x + cos3x = 0 có nghiệm là:
Câu 8. Nghiệm của phương trình cos3x – cos4x + cos5x = 0 là:
Câu 9. Phương trình 2sinx + cosx – sin2x – 1 = 0 có nghiệm là:
Câu 10. Một họ nghiệm của phương trình cos x.sin23x – cosx = 0 là :
Câu 11. Các nghiệm của phương trình sin2x + sin23x = cos2x + cos23x là:
Câu 12. Các nghiệm của phương trình (với k ∈ Z ) là:
Câu 13. Họ nghiệm của phương trình sin2x + cos24x = 1 là:
Câu 14. Họ nghiệm của phương trình cosx.cos7x = cos3x.cos5x là:
Câu 15. Phương trình sin23x – cos24x = sin25x – cos26x có các nghiệm là:
Bảng đáp án
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
7 |
8 |
9 |
10 |
11 |
12 |
13 |
14 |
15 |
B |
D |
B |
D |
C |
C |
C |
C |
B |
B |
C |
D |
C |
A |
B |