Phương pháp tính giá trị lớn nhất – giá trị nhỏ nhất của hàm số lượng giác


Phương pháp tính giá trị lớn nhất – giá trị nhỏ nhất của hàm số lượng giác

Với Phương pháp tính giá trị lớn nhất – giá trị nhỏ nhất của hàm số lượng giác Toán lớp 11 gồm đầy đủ phương pháp giải, ví dụ minh họa và bài tập trắc nghiệm có lời giải chi tiết sẽ giúp học sinh ôn tập, biết cách làm dạng bài tập tính giá trị lớn nhất – giá trị nhỏ nhất của hàm số lượng giác từ đó đạt điểm cao trong bài thi môn Toán lớp 11.

Phương pháp tính giá trị lớn nhất – giá trị nhỏ nhất của hàm số lượng giác

1. Lý thuyết

a) Cho hàm số y = f(x) xác định trên miền D ⊂ R .

- Số thực M được gọi là giá trị lớn nhất của hàm số y = f(x) trên D nếu Phương pháp tính giá trị lớn nhất – giá trị nhỏ nhất của hàm số lượng giác

- Số thực m được gọi là giá trị nhỏ nhất của hàm số y = f(x) trên D nếu Phương pháp tính giá trị lớn nhất – giá trị nhỏ nhất của hàm số lượng giác

b) Tính bị chặn của hàm số lượng giác:

-1 ≤ sin x ≤ 1∀x ∈ R

-1 ≤ cos x ≤ 1∀x ∈ R

2. Các dạng bài tập

Dạng 1. Sử dụng tính bị chặn của hàm số lượng giác

Phương pháp giải:

-1 ≤ sin [u(x)] ≤ 1; 0 ≤ sin2[u(x)] ≤ 1; 0 ≤ |sin[u(x)]| ≤ 1

-1 ≤ cos [u(x)] ≤ 1; 0 ≤ cos2[u(x)] ≤ 1; 0 ≤ |cos[u(x)]| ≤ 1

Ví dụ minh họa:

Ví dụ 1: Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của các hàm số:

a) y = sin2x + 3

b) y = 4sin2xcos2x +1

c) y = 5 – 3cos23x

Lời giải

a) Ta có: -1 ≤ sin 2x ≤ 1 ∀x ∈ R

⇔ 2 ≤ sin 2x + 3 ≤ 4 ∀x ∈ R

Vậy hàm số y = sin2x + 3 có giá trị lớn nhất là 4 và giá trị nhỏ nhất là 2.

b) y = 4sin2xcos2x +1 = 2sin4x + 1

Ta có: -1 ≤ sin 4x ≤ 1 ∀x ∈ R

⇔ -2 ≤ 2sin 4x ≤ 2 ∀x ∈ R

⇔ -1 ≤ 2sin 4x + 1 ≤ 3 ∀x ∈ R

Vậy hàm số y = 4sin2xcos2x +1 có giá trị lớn nhất là 3 và giá trị nhỏ nhất là -1.

c) Ta có: 0 ≤ cos23x ≤ 1 ∀x ∈ R

⇔ 0 ≤ 3cos23x ≤ 3 ∀x ∈ R

⇔ -3 ≤ -3cos23x ≤ 0 ∀x ∈ R

⇔ 2 ≤ 5 - 3cos23x ≤ 5 ∀x ∈ R

Vậy hàm số y = 5 – 3cos23x có giá trị lớn nhất là 5 và giá trị nhỏ nhất là 2.

Ví dụ 2: Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của các hàm số:

a) y = Phương pháp tính giá trị lớn nhất – giá trị nhỏ nhất của hàm số lượng giác

b) y = cos2x + 4sinx - 5

c) y = 4|cos(3x-1)| + 1

Lời giải

a) Điều kiện xác định: 2 - sin2x ≥ 0 ⇔ sin 2x ≤ 2 (Luôn đúng với mọi x)

Tập xác định D = R.

Ta có: -1 ≤ sin 2x ≤ 1 ∀x ∈ R

⇔ -1 ≤ -sin 2x ≤ 1 ∀x ∈ R

⇔ 1 ≤ 2 - sin 2x ≤ 3 ∀x ∈ R

⇔ 1 ≤Phương pháp tính giá trị lớn nhất – giá trị nhỏ nhất của hàm số lượng giác≤ √3∀x ∈ R

Vậy hàm số y = Phương pháp tính giá trị lớn nhất – giá trị nhỏ nhất của hàm số lượng giác có giá trị lớn nhất là √3 và giá trị nhỏ nhất là 1.

b) y = cos2x + 4sinx – 5

= 1 – 2sin2x + 4sinx – 5

= -2sin2x + 4sinx – 4

= -2(sin2x – 2sinx + 1) – 2

= -2(sinx – 1)2 – 2

Ta có: -1 ≤ sinx ≤ 1 ∀x ∈ R

⇔ -2 ≤ sinx - 1 ≤ 0 ∀x ∈ R

⇔ 0 ≤ (sinx - 1)2 ≤ 4 ∀x ∈ R

⇔ -8 ≤ -2(sinx - 1)2 ≤ 0 ∀x ∈ R

⇔ -10 ≤ -2(sinx - 1)2 - 2 ≤ -2 ∀x ∈ R

Vậy hàm số y = cos2x + 4sinx – 5 có giá trị lớn nhất là -2 và giá trị nhỏ nhất là -10.

c) Ta có: 0 ≤ |cos(3x-1)| ≤ 1 ∀x ∈ R

⇔ 0 ≤ 4|cos(3x-1)| ≤ 4 ∀x ∈ R

⇔ 1 ≤ 4|cos(3x-1)| + 1≤ 5 ∀x ∈ R

Vậy hàm số y = 4|cos(3x-1)| + 1 có giá trị lớn nhất là 5 và giá trị nhỏ nhất là 1.

Dạng 2. Hàm số có dạng y = asinx + bcosx + c (với a, b khác 0)

Phương pháp giải:

Bước 1: Ta đưa hàm số về dạng chỉ chứa sin[u(x)] hoặc cos[u(x)]:

y = asinx + bcosx + c = Phương pháp tính giá trị lớn nhất – giá trị nhỏ nhất của hàm số lượng giác

Phương pháp tính giá trị lớn nhất – giá trị nhỏ nhất của hàm số lượng giác với α thỏa mãn Phương pháp tính giá trị lớn nhất – giá trị nhỏ nhất của hàm số lượng giác

Bước 2: Đánh giá -1 ≤ sin (x + α) ≤ 1 ∀x ∈ R

Phương pháp tính giá trị lớn nhất – giá trị nhỏ nhất của hàm số lượng giác

Ví dụ minh họa:

Ví dụ 1: Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số:

a) y = sin2x - √3cos2x + 1

b) y = 3sinx + 4cosx + 6

Lời giải

Phương pháp tính giá trị lớn nhất – giá trị nhỏ nhất của hàm số lượng giác

Vậy hàm số y = sin2x - √3cos2x + 1 có giá trị lớn nhất là 3 và giá trị nhỏ nhất là -1.

b) y = 3sinx + 4cosx + 6 = Phương pháp tính giá trị lớn nhất – giá trị nhỏ nhất của hàm số lượng giác

Đặt Phương pháp tính giá trị lớn nhất – giá trị nhỏ nhất của hàm số lượng giác

Ta được: y = 5(sinxcosα + cosxsinα) + 6 = 5(sinx + α) + 6

Ta có: -1 ≤ sin (x + α) ≤ 1 ∀x ∈ R

⇔ -5 ≤ 5sin (x + α) ≤ 5 ∀x ∈ R

⇔ 1 ≤ 5sin (x + α) + 6 ≤ 11 ∀x ∈ R

Vậy hàm số y = 3sinx + 4cosx + 6 có giá trị lớn nhất là 11 và giá trị nhỏ nhất là 1.

Ví dụ 2: Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số √3sin2x + sin2x - cos2x + 1

Lời giải

y = √3sin2x + sin2x - cos2x + 1

Phương pháp tính giá trị lớn nhất – giá trị nhỏ nhất của hàm số lượng giác

Phương pháp tính giá trị lớn nhất – giá trị nhỏ nhất của hàm số lượng giác

Vậy hàm số có giá trị lớn nhất là 3 và giá trị nhỏ nhất là -1.

Dạng 3: Hàm số có dạng Phương pháp tính giá trị lớn nhất – giá trị nhỏ nhất của hàm số lượng giác

Lý thuyết: Phương trình asinx + bcosx = c có nghiệm khi a2 + b2 ≥ c2 (Lý thuyết có trong phần 7)

Phương pháp giải:

Bước 1: Điều kiện xác định: a2sinx + b2cosx = c2 ≠ 0

Bước 2: Phương pháp tính giá trị lớn nhất – giá trị nhỏ nhất của hàm số lượng giác ⇔ ya2sinx + yb2cosx + yc2 = a1sinx + b1cosx + c1

⇔ (ya2 - a1)sinx + (yb2 - b1)cosx = -yc + c1 (*)

Bước 3: Để phương trình (*) có nghiệm x thì (ya2 - a1)2 + (yb2 - b1)2 ≥ (-yc + c1)2

Tìm đoạn chứa y, sau đó đưa ra kết luận về giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất.

Ví dụ minh họa:

Ví dụ 1: Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số: Phương pháp tính giá trị lớn nhất – giá trị nhỏ nhất của hàm số lượng giác

Lời giải

Điều kiện xác định: sinx + cosx + 2 ≠ 0

Ta có: sinx + cosx + 2 = Phương pháp tính giá trị lớn nhất – giá trị nhỏ nhất của hàm số lượng giácPhương pháp tính giá trị lớn nhất – giá trị nhỏ nhất của hàm số lượng giác .

Do đó sinx + cosx + 2 ≠ 0 ∀x∈ R

Tập xác định: D = R.

Ta có Phương pháp tính giá trị lớn nhất – giá trị nhỏ nhất của hàm số lượng giác

⇔ ysinx + ycosx + 2y = sinx + 2cosx + 1

⇔ (y - 1)sinx + (y - 2)cosx = 1 - 2y (*)

Để phương trình (*) có nghiệm x thì (y - 1)2 + (y - 2)2 ≥ (1 - 2y)2

⇔ y2 - 2y + 1 + y2 - 4y + 4 ≥ 1 - 4y + 4y2

⇔ 2y2 + 2y - 4 ≤ 0

⇔ 2(y - 1)(y + 2) ≤ 0

Phương pháp tính giá trị lớn nhất – giá trị nhỏ nhất của hàm số lượng giác

Vậy hàm số có giá trị lớn nhất là 1 và giá trị nhỏ nhất là -2.

Ví dụ 2: Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số: Phương pháp tính giá trị lớn nhất – giá trị nhỏ nhất của hàm số lượng giác

Lời giải

Điều kiện xác định: sinx – cosx + 3 ≠ 0

Ta có: sinx – cosx + 3 Phương pháp tính giá trị lớn nhất – giá trị nhỏ nhất của hàm số lượng giác=Phương pháp tính giá trị lớn nhất – giá trị nhỏ nhất của hàm số lượng giác .

Do đó sinx – cosx + 3 ≠ 0 ∀x ∈ R

Tập xác định: D = R.

Ta có: Phương pháp tính giá trị lớn nhất – giá trị nhỏ nhất của hàm số lượng giác

⇔ ysinx - ycosx + 3y = 2sinx - 2cosx

⇔ (y - 2)sinx - (y + 2)cosx = - 3y (*)

Để phương trình (*) có nghiệm x thì (y - 2)2 + (y + 2)2 ≥ (-3y)2

⇔ y2 - 4y + 4 + y2 + 4y + 4 ≥ 9y2

⇔ 7y2 ≤ 8 Phương pháp tính giá trị lớn nhất – giá trị nhỏ nhất của hàm số lượng giác

Vậy hàm số có giá trị lớn nhất là Phương pháp tính giá trị lớn nhất – giá trị nhỏ nhất của hàm số lượng giác và giá trị nhỏ nhất là -Phương pháp tính giá trị lớn nhất – giá trị nhỏ nhất của hàm số lượng giác .

Phương pháp tính giá trị lớn nhất – giá trị nhỏ nhất của hàm số lượng giác

3. Bài tập tự luyện

Câu 1. Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số y=2sin5x – 1

A. min y = -3, max y = 3 B. min y = -1, max y = 1

C. min y = -1, max y=3 D. min y = -3, max y = 1

Câu 2. Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số y = 1 + cosPhương pháp tính giá trị lớn nhất – giá trị nhỏ nhất của hàm số lượng giác

A. min y = -2, max y = 4 B. min y = 2, max y = 4

C. min y = -2, max y = 3 D. min y = -1, max y = 4

Câu 3. Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số Phương pháp tính giá trị lớn nhất – giá trị nhỏ nhất của hàm số lượng giác

A. max y = 1, min y = 0 B. max y = 2, min y = 0

C. max y = 1, min y = -1 D. max y = 2, min y = 1

Câu 4. Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số Phương pháp tính giá trị lớn nhất – giá trị nhỏ nhất của hàm số lượng giác

A. min y = 2, max y = 5 B. min y = 1, max y = 4

C. min y = 1,max y = 5 D. min y = 1, max y = 3

Câu 5. Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số

A. max y = √5, min y = 1 B. max y = √5 , min y = 2√5

C. max y = √5, min y = 2 D. max y = √5 , min y = 3

Câu 6. Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số Phương pháp tính giá trị lớn nhất – giá trị nhỏ nhất của hàm số lượng giác

A. min y = 3 + 2√2 , max y = 3 + 2√3 B. min y = 2 + 2√2 , max y = 3 + 2√3

C. min y = 3 - 2√2 , max y = 3 + 2√3 D. min y = 3 + 2√2 , max y = 3 + 3√3

Câu 7. Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số y = 3 – 2cos23x

A. min y = 1, max y = 2 B. min y = 1, max y = 3

C. min y = 2, max y = 3 D. min y = -1, max y = 3

Câu 8. Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số y = sin2x – 4sinx + 5

A. max y = 9, min y = 2 B. max y = 10, min y = 2

C. max y = 6, min y = 1 D. max y = 5, min y = 1

Câu 9. Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số y = cos2x + 4cosx – 2

A. max y = 3, min y = -7 B. max y = -1, min y = -5

C. max y = 4, min y = -1 D. max y = 3, min y = -5

Câu 10. Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số y = 3sin x + 4cosx + 1

A. max y = 6, min y = -2 B. max y = 4, min y = -4

C. max y = 6, min y = -4 D. max y = 6, min y = -1

Câu 11. Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số y = √3 cosx + sinx + 4

A. min y = 2, max y = 4 B. min y = 2, max y = 6

C. min y = 4, max y = 6 D. min y = 2, max y = 8

Câu 12. Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số y = 4sin 6x + 3cos 6x

A. min y = -5, max y = 5 B. min y = -4, max y = 4

C. min y = -3, max y = 5 D. min y = -6, max y = 6

Câu 13. Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số y = 2sin2x + 3sin2x – 4cos2x

A. min y = -3√2 - 1, max y = 3√2 + 1 B. min y = -3√2 - 1, max y = 3√2 - 1

C. min y = -3√2, max y = 3√2 - 1 D. min y = -3√2 - 2, max y = 3√2 - 1

Câu 14. Giá trị lớn nhất của hàm số Phương pháp tính giá trị lớn nhất – giá trị nhỏ nhất của hàm số lượng giác

A. 1 B. √2 C. Phương pháp tính giá trị lớn nhất – giá trị nhỏ nhất của hàm số lượng giácD. 2

Câu 15. Gọi M, m lần lượt là giá trị nhỏ nhất của hàm số Phương pháp tính giá trị lớn nhất – giá trị nhỏ nhất của hàm số lượng giác. Giá trị của M+m là:

Phương pháp tính giá trị lớn nhất – giá trị nhỏ nhất của hàm số lượng giác

Bảng đáp án

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

D

A

D

C

A

A

B

B

D

C

B

A

B

A

B

Xem thêm các dạng bài tập Toán lớp 11 chọn lọc, có lời giải hay khác: