Tính các giá trị lượng giác của một góc lượng giác lớp 11 (bài tập + lời giải)


Haylamdo biên soan và sưu tầm trọn bộ chuyên đề phương pháp giải bài tập Tính các giá trị lượng giác của một góc lượng giác lớp 11 chương trình sách mới hay, chi tiết với bài tập tự luyện đa dạng giúp học sinh ôn tập, biết cách làm bài tập Tính các giá trị lượng giác của một góc lượng giác.

Tính các giá trị lượng giác của một góc lượng giác lớp 11 (bài tập + lời giải)

1. Phương pháp giải

* Phương pháp:Để tính giá trị lượng giác của một góc lượng giác, ta sử dụng các hệ thức lượng giác cơ bản hoặc nhóm công thức liên hệ giữa các giá trị lượng giác của các góc có liên quan đặc biệt.

* Các hệ thức lượng giác cơ bản:

 sin2 α + cos2 α = 1;

 1+tan2α=1cos2α( απ2+kπ, k ∈ ℤ);

1+cot2α=1sin2α (α ≠ kπ , k ∈ ℤ);

√  tanαcotα=1 (αkπ2, k ∈ ℤ).

* Giá trị lượng giác của các góc liên quan đặc biệt:

Góc đối nhau (α và – α): cos (– α) = cos α; sin (– α) = – sin α;

                                          tan (– α) = – tan α; cot (– α) = – cot α.

Góc bù nhau (α và π – α): sin (π – α) = sin α; cos (π – α) = – cos α;

                                           tan (π – α)  = – tan α; cot (π – α)  = – cot α.

Góc phụ nhau (α và π2  – α): sin  π2α= cos α; cos  π2α= sin α;

                                             tan π2α  = cot α; cot π2α  = tan α.

Góc hơn kém nhau π (α và π + α): sin (π + α) = –sin α; cos (π + α) = –cos α;

                                                       tan (π + α)  = tan α; cot (π + α) = cot α.

* Chú ý: Dấu của giá trị lượng giác α = (OA, OM) phụ thuộc vào vị trí điểm M trên đường tròn lượng giác. Bảng xác định dấu của các giá trị lượng giác như sau:

Tính các giá trị lượng giác của một góc lượng giác lớp 11 (bài tập + lời giải)

* Ngoài ra, có thể sử dụng máy tính cầm tay để tính giá trị lượng giác của góc lượng giác và đổi số đo độ của cung tròn ra radian và ngược lại.

2. Ví dụ minh họa

Ví dụ 1.

a) Cho góc lượng giác có số đo bằng π4 . Tính các giá trị lượng giác của góc đã cho.

b) Tính các giá trị lượng giác của góc α, biết sinα=35và 90° < α < 180°.

c) Tính cos13π4và cot (– 315°).

Hướng dẫn giải

a) Ta có: cos π4= 22 ; sin π4 = 22 .

Suy ra tan π4= sinπ4cosπ4=1;cot π4cosπ4sinπ4=1.

b) Ta có: sin2 α + cos2 α = 1 ⇔ cos2 α = 1 – sin2 α.

⇒ cos α = ±1sin2α  = ±1925   = ±45.

Vì 90° < α < 180° nên cos α < 0.

Suy ra cosα=45.

Hơn nữa, tan α = sinαcos α= 3545= 34và cot α = 1tanα = 134= 43.

c) Ta có cos 13π4= cos 13π4  = cos 5π4+2π  = cos 5π4

                         = cos π+π4  = – cos π4  = 22 .

Ta có cot (– 315°) = cot (45° – 360°) = cot 45° = 1.

Ví dụ 2. Sử dụng máy tính cầm tay tính các góc lượng giác sau: sin 35°15'33''; tan (– 205°);cos9π7cot2π5.

Hướng dẫn giải

· Để tính sin 35°15'33''; tan (– 205°) ta chuyển máy tính sang chế độ “độ” và thực hiện bấm các nút ấn như bảng dưới đây:

Tính các giá trị lượng giác của một góc lượng giác lớp 11 (bài tập + lời giải)

Như vậy ta có: sin 35°15'33'' = 0,5772758359; tan (– 205°) = – 0,4663076582.

· Để tính cos9π7 ; cot2π5  ta chuyển máy tính sang chế độ “radian” và thực hiện bấm các nút ấn như bảng dưới đây:

Tính các giá trị lượng giác của một góc lượng giác lớp 11 (bài tập + lời giải)

Như vậy ta có: cos9π7=0,6234898019  ;  cot2π5=0,3249196962.

3. Bài tập tự luyện

Bài 1. Khẳng định nào sau đây là sai?

A. sin(– 180°) = – sin 180°;

B. cos 0° = 1;

C. sin 0° = 0;

D. cot 0° = 0.

Bài 2. Cho sin α =13 , cos α = 23. Giá trị của tan α là

A. 12;

B. 2;

C. 1;

D. – 2.

Bài 3. Mệnh đề nào sau đây đúng?

A. sin 135° = sin 45°;

B. tan 90° = cot 90°;

C. sin  π21= – cos 1;

D. tan  π21= – cot 1.

Bài 4. Cho sin α =35 và 0° < α < 90°. Giá trị của cos α là:

A.45 ;

B.45 ;

C. 34;

D. 35.

Bài 5. Số thích hợp để điền vào chỗ trống sin (– 135°) = … là

A. 22;

B.22 ;

C.12 ;

D.13 .

Bài 6. cos (x + 2023π) bằng kết quả nào sau đây?

A. cos x;

B. – sin x;

C. sin x;

D. – cos x.

Bài 7. Cho cos α = và 0 < α < . Khi đó sin α có giá trị là:

A.13 ;

B. 223;

C. 223;

D. 23.

Bài 8. Trên nửa đường tròn đơn vị cho góc α sao cho sin α = 23và cos α < 0. Khi đó tan α có giá trị bằng bao nhiêu?

A.255 ;

B.255 ;

C.25 ;

D. 1.

Bài 9. Cho cot α =  và 90° < α < 180°. Đáp án nào sau đây là đúng?

A. sin α =35 ;

B. cos α =15 ;

C. sin α = 35 ;

D. tan α = 34 .

Bài 10. Cho tan α =5 , với π < α <3π2 . Khi đó cos α có giá trị bằng

A. 66 ;

B.6 ;

C. 66 ;

D.16 .

Xem thêm các dạng bài tập Toán 11 hay, chi tiết khác: