Trắc nghiệm Địa Lí 10 Bài 33 có đáp án Kết nối tri thức, Chân trời sáng tạo, Cánh diều
Trắc nghiệm Địa Lí 10 Bài 33 có đáp án Kết nối tri thức, Chân trời sáng tạo, Cánh diều
Haylamdo biên soạn và sưu tầm câu hỏi trắc nghiệm Địa Lí 10 Bài 33 có đáp án sách mới Kết nối tri thức, Chân trời sáng tạo, Cánh diều đầy đủ các mức độ nhận biết, thông hiểu, vận dụng sẽ giúp học sinh ôn tập trắc nghiệm Địa Lí 10 Bài 33. Bạn vào tên bài học hoặc Xem chi tiết để theo dõi bài viết.
Trắc nghiệm Bài 33: Cơ cấu, vai trò, đặc điểm, các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố dịch vụ - Kết nối tri thức
Câu 1. Ngành dịch vụ nào sau đây thuộc nhóm dịch vụ tiêu dùng?
A. Thông tin liên lạc.
B. Hành chính công.
C. Hoạt động bán buôn.
D. Hoạt động đoàn thể.
Câu 2. Các dịch vụ hành chính công, các hoạt động đoàn thể,... thuộc nhóm ngành dịch vụ?
A. Dịch vụ công.
B. Tiêu dùng.
C. Bảo hiểm.
D. Kinh doanh.
Câu 3. Các ngành: giao thông vận tải, thông tin liên lạc, tài chính, tín dụng, kinh doanh bất động sản,… thuộc nhóm ngành dịch vụ nào sau đây?
A. Dịch vụ tư.
B. Dịch vụ kinh doanh.
C. Dịch vụ tiêu dùng.
D. Dịch vụ công.
Câu 4. Mạng lưới ngành dịch vụ có qui mô lớn hay nhỏ phụ thuộc vào đặc điểm nào sau đây?
A. Mức sống và thu nhập thực tế.
B. Phân bố dân cư và mạng lưới quần cư.
C. Trình độ phát triển kinh tế.
D. Quy mô và cơ cấu dân số.
Câu 5. Ngành dịch vụ nào sau đây thuộc nhóm các dịch vụ kinh doanh?
A. Hành chính công.
B. Hoạt động bán buôn.
C. Thông tin liên lạc.
D. Hoạt động đoàn thể.
Câu 6. Ngành dịch vụ nào sau đây không thuộc nhóm ngành dịch vụ kinh doanh?
A. Giao thông vận tải.
B. Tài chính.
C. Các hoạt động đoàn thể.
D. Bảo hiểm.
Câu 7. Nhận định nào sau đây đúng với ngành dịch vụ?
A. Phụ thuộc cho các yêu cầu trong sản xuất và sinh hoạt.
B. Tham gia vào khâu cuối cùng của các ngành sản xuất.
C. Trực tiếp sản xuất ra của cải vật chất.
D. Ít tác động đến tài nguyên môi trường.
Câu 8. Ở nhiều quốc gia trên thế giới, người ta thường chia các ngành dịch vụ ra thành mấy nhóm?
A. 5 nhóm.
B. 4 nhóm.
C. 2 nhóm.
D. 3 nhóm.
Câu 9. Đối với việc hình thành các điểm du lịch, nhân tố có vai trò đặc biệt quan trọng là
A. tài nguyên du lịch.
B. sự phân bố các điểm dân cư.
C. cơ sở vật chất và cơ sở hạ tầng.
D. trình độ phát triển kinh tế.
Câu 10. Trung Tâm dịch vụ lớn nhất ở khu vực Đông Á là
A. Bắc Kinh.
B. Thượng Hải.
C. Xơ-un.
D. Tô-ky-ô.
Câu 11. Các thành phố, thị xã là các trung tâm dịch vụ không phải bởi lí do nào sau đây?
A. Thường là trung tâm kinh tế, văn hóa chính trị của cả nước, địa phương.
B. Có sức thu hút lớn đối với dân cư vùng nông thôn và miền núi.
C. Thường là các trung tâm công nghiệp cần nhiều loại hình dịch vụ kinh doanh.
D. Dân cư tập trung cao, nhu cầu phục vụ lớn, nhiều lao động trình độ cao.
Câu 12. Ngành dịch vụ nào sau đây không thuộc nhóm ngành dịch vụ kinh doanh?
A. Bảo hiểm.
B. Tài chính.
C. Giao thông vận tải.
D. Các hoạt động đoàn thể.
Câu 13. Nhân tố nào sau đây có tác động mạnh tới tốc độ phát triển và cơ cấu ngành dịch vụ?
A. Trình độ phát triển kinh tế.
B. Quy mô và cơ cấu dân số.
C. Phân bố dân cư và mạng lưới quần cư.
D. Truyền thống văn hóa và phong tục tập quán.
Câu 14. Truyền thống văn hóa, phong tục tập quán có ảnh hưởng không nhỏ đến
A. Chất lượng lao động ngành dịch vụ.
B. Sự ra đời của ngành dịch vụ.
C. Hình thức tổ chức và mạng lưới ngành dịch vụ.
D. Cơ cấu ngành dịch vụ.
Câu 15. Nhân tố ảnh hưởng trực tiếp và rõ nét nhất đến sức mua và nhu cầu dịch vụ là
A. năng suất lao động xã hội.
B. mức sống và thu nhập thực tế.
C. truyền thống văn hóa.
D. sự phân bố các điểm dân cư.
Trắc nghiệm Bài 33: Cơ cấu, vai trò, đặc điểm và các nhân tố ảnh hưởng đên sự phát triển, phân bố dịch vụ - Chân trời sáng tạo
Câu 1. Cơ cấu dân số có tỉ trọng trẻ em lớn sẽ phát triển lĩnh vực dịch vụ nào sau đây?
A. Giao thông vận tải.
B. Tài chính, bảo hiểm.
C. Y tế, giáo dục.
D. Thể dục, thể thao.
Câu 2. Ở các nước đang phát triển, sự bùng nổ của các dịch vụ là hậu quả của
A. nạn thất nghiệp, thiếu việc làm.
B. tỉ lệ gia tăng dân số quá cao.
C. quy mô lãnh thổ được mở rộng.
D. tốc độ phát triển kinh tế nhanh.
Câu 3. Ở nhiều nước, ngành dịch vụ được chia thành ba nhóm là
A. dịch vụ tư nhân, dịch vụ kinh doanh và dịch vụ công.
B. dịch vụ kinh doanh, dịch vụ tiêu dùng và dịch vụ công.
C. dịch vụ sản xuất, dịch vụ tiêu dùng và dịch vụ công.
D. dịch vụ tư nhân, dịch vụ tiêu dùng và dịch vụ công.
Câu 4. Ngành dịch vụ được mệnh danh “ngành công nghiệp không khói” là
A. du lịch.
B. bưu chính.
C. vận tải.
D. bảo hiểm.
Câu 5. Nhận định nào sau đây đúng với sự phân bố các ngành dịch vụ trên thế giới?
A. Các trung tâm dịch vụ lớn nhất là Bắc Kinh, Luân Đôn, Băng Cốc, Tô-ki-ô.
B. Ở các nước đang phát triển, ngành dịch vụ chiếm tỉ trọng cao trong cơ cấu GDP.
C. Ở các nước phát triển, ngành dịch vụ chiếm tỉ trọng thấp trong cơ cấu GDP.
D. Các thành phố lớn đồng thời cũng là các trung tâm dịch vụ lớn trên thế giới.
Câu 6. Nhân tố nào sau đây ảnh hưởng đến sự lựa chọn địa điểm phân bố, thu hút vốn đầu tư và hội nhập quốc tế?
A. Đặc điểm dân số.
B. Thị trường.
C. Điều kiện tự nhiên.
D. Vị trí địa lí.
Câu 7. Ngành nào sau đây được xếp vào nhóm dịch vụ kinh doanh?
A. Du lịch.
B. Y tế.
C. Bảo hiểm.
D. Giáo dục.
Câu 8. Nơi nào sau đây có cả ba loại hình dịch vụ sản xuất, tiêu dùng, công đều phát triển mạnh mẽ?
A. nông thôn.
B. đô thị.
C. đồng bằng.
D. miền núi.
Câu 9. Phân bố dân cư và mạng lưới quần cư ảnh hưởng đến
A. mạng lưới ngành dịch vụ.
B. cơ cấu ngành dịch vụ.
C. nhịp độ phát triển ngành dịch vụ.
D. sức mua và nhu cầu dịch vụ.
Câu 10. Các đô thị thường là các trung tâm dịch vụ lớn, không phải chủ yếu vì nơi đây
A. có giao thông thuận lợi.
B. là trung tâm công nghiệp.
C. là trung tâm hành chính.
D. có nhu cầu tiêu dùng lớn.
Câu 11. Hoạt động nào sau đây thuộc dịch vụ công?
A. Ngân hàng, bưu chính.
B. Các hoạt động đoàn thể.
C. Bảo hiểm, hành chính công.
D. Giáo dục, thể dục, thể thao.
Câu 12. Vai trò nào sau đây không đúng với ngành dịch vụ?
A. Trực tiếp sản xuất của cải vật chất cho xã hội.
B. Sử dụng tốt hơn nguồn lao động trong nước.
C. Khai thác tốt hơn nguồn tài nguyên thiên nhiên.
D. Tạo thêm nhiều việc làm cho người dân.
Câu 13. Ngành dịch vụ có đặc điểm nào sau đây?
A. Trực tiếp sản xuất ra nhiều của cải vật chất.
B. Phục vụ các yêu cầu trong sản xuất, sinh hoạt.
C. Tham gia vào khâu cuối cùng của sản xuất.
D. Không có tác động đến tài nguyên thiên nhiên.
Câu 14. Các hoạt động đoàn thể nằm trong nhóm dịch vụ nào sau đây?
A. Dịch vụ công.
B. Dịch vụ tiêu dùng.
C. Dịch vụ tư nhân.
D. Dịch vụ kinh doanh.
Câu 15. Sự phân bố của ngành dịch vụ tiêu dùng thường gắn bó mật thiết với
A. vùng kinh tế trọng điểm.
B. mạng lưới đường giao thông.
C. sự phân bố dân cư.
D. các trung tâm công nghiệp.
Lưu trữ: trắc nghiệm Địa Lí 10 Bài 33: Một số hình thức chủ yếu của tổ chức lãnh thổ công nghiệp(sách cũ)
Câu 1: Hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp đơn giản nhất là
A. Vùng công nghiệp.
B. Khu công nghiệp tập trung.
C. Điểm công nghiệp.
D. Trung tâm công nghiệp.
Câu 2: Ý nào sau đây không phải là đặc điểm chính của khu công nghiệp tập trung ?
A. Có rảnh giới rõ ràng , vị trí thuận lợi.
B. Đồng nhất với một điểm dân cư.
C. Tập trung tương đối nhiều xí nghiệp.
D. Sản xuất các sản phẩm dể tiêu dùng , xuất khẩu.
Câu 3: Một trong những đặc điểm chinh của khu công nghiệp tập trung là
A. Có các xí nghiệp hạt nhân.
B. Bao gồm 1 đến 2 xí nghiệp đơn lẻ.
C. Không có mối liên hệ giữa các xí nghiệp.
D. Có các xí nghiệp hỗ trợ sản xuất công nghiệp.
Câu 4: Bao gồm khu công nghiệp, điểm công nghiệp và nhiều xí nghiệp công nghiệp có mối liên hệ chặt chẽ về sản xuất , kĩ thuật , công nghệ là đặc điểm của.
A. Điểm công nghiệp.
B. Vùng công nghiệp.
C. Trung tâm công nghiệp.
D. Khu công nghiệp tập trung.
Câu 5: Ý nào sau đây là một trong những đặc điểm của vùng công nghiệp ?
A. Đồng nhất với một điểm dân cư.
B. Có ranh giới rõ ràng, vị trí thuận lợi .
C. Có các ngành phục vụ và bổ trợ.
D. Khu công nghiệp tập trung.
Câu 6: Hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp nào sau đây có quy mô lớn nhất ?
A. Điểm công nghiệp.
B. Khu công nghiệp tập trung.
C. Trung tâm công nghiệp.
D. Vùng công nghiệp.
Câu 7: Có ranh giới địa lí xác định là một trong những đặc điểm của hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp nào ?
A. Điểm công nghiệp.
B. Khu công nghiệp tập trung.
C. Trung tâm công nghiệp.
D. Vùng công nghiệp.
Câu 8: Sự tập hợp của nhiều điểm công nghiệp, khu công nghiệp, trung tâm công nghiệp có mối liên hệ về sản xuất và có những nét tương đồng trong quá trình hình thành công nghiệp là đặc điểm của
A. Điểm công nghiệp.
B. Khu công nghiệp tập trung.
C. Trung tâm công nghiệp.
D. Vùng công nghiệp.
Câu 9: Ở các nước đang phát triển châu Á, trong đó có Việt Nam, phổ biến hình thức khu công nghiệp tập trung vì
A. Đạt được hiệu quả kinh tế - xã hội cao.
B. Có nguồn lao động dồi dào , trình độ cao.
C. Có nhiều ngành nghề thủ công truyền thống.
D. Có nguồn tài nguyên khoang sản phong phú.
Câu 10: Có một vài ngành công nghiệp chủ yếu tạo nên hướng chuyên môn hóa, đó là đặc điểm nổi bật của.
A. Vùng công nghiệp.
B. Điểm công nghiệp.
C. Trung tâm công nghiệp.
D. Khu công nghiệp tập trung.
Câu 11: Ý nào sau đây không phải là đặc điểm của điểm công nghiệp ?
A. Đồng nhất với một điểm dân cư.
B. Không có mối liên hệ giữa các xí nghiệp.
C. Có một vài ngành tạo nên hướng chuyên môn hóa.
D. Gồm 1 đến 2 xí nghiệp gần nguồn nguyên – nhiên liệu.
Câu 12: Cho sơ đồ sau :
Sơ đồ trên phù hợp với hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp nào sau đây ?
A. Điểm công nghiệp.
B. Khu công nghiệp tập trung.
C. Trung tâm công nghiệp.
D. Vùng công nghiệp.
Câu 13: Cho sơ đồ sau:
Sơ đồ trên phù hợp với hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp nào sau đây ?
A. Điểm công nghiệp.
B. Khu công nghiệp tập trung.
C. Trung tâm công nghiệp.
D. Vùng công nghiệp.
Câu 14: Cho sơ đồ sau :
Sơ đồ trên phù hợp với hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp nào sau đây ?
A. Điểm công nghiệp.
B. Khu công nghiệp tập trung.
C. Trung tâm công nghiệp.
D. Vùng công nghiệp.
Câu 15: Cho sơ đồ sau :
Sơ đồ trên phù hợp với hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp nào sau đây ?
A. Điểm công nghiệp.
B. Vùng công nghiệp.
C. Trung tâm công nghiệp.
D. Khu công nghiệp tập trung.