Trắc nghiệm Địa Lí 10 Bài 35 có đáp án Kết nối tri thức, Chân trời sáng tạo, Cánh diều


Trắc nghiệm Địa Lí 10 Bài 35 có đáp án Kết nối tri thức, Chân trời sáng tạo, Cánh diều

Haylamdo biên soạn và sưu tầm câu hỏi trắc nghiệm Địa Lí 10 Bài 35 có đáp án sách mới Kết nối tri thức, Chân trời sáng tạo, Cánh diều đầy đủ các mức độ nhận biết, thông hiểu, vận dụng sẽ giúp học sinh ôn tập trắc nghiệm Địa Lí 10 Bài 35. Bạn vào tên bài học hoặc Xem chi tiết để theo dõi bài viết.

Trắc nghiệm Bài 35: Địa lí ngành bưu chính viễn thông - Kết nối tri thức

Câu 1. Ngành nào sau đây được coi là thước đo trình độ phát triển và văn minh của các nước?

A. Bưu chính viễn thông.

B. Chế biến dầu khí.

C. Chế biến lương thực.

D. Giao thông vận tải.

Câu 2. Nhân tố nào sau đây ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố của ngành bưu chính viễn thông?

A. Sự phát triển của khoa học - công nghệ, kĩ thuật.

B. Sự phân bố các ngành kinh tế, phân bố dân cư.

C. Trình độ phát triển kinh tế và mức sống dân cư.

D. Nguồn vốn đầu tư, hạ tầng, chính sách phát triển.

Câu 3. Liên minh Viễn thông Quốc tế viết tắt là

A. WTO.

B. ITU.

C. IMB.

D. UPU.

Câu 4. Ngành bưu chính viễn thông có đặc điểm nào sau đây?

A. Chất lượng được đánh giá bằng tốc độ chuyên chở, sự tiện nghi cao, sự an toàn.

B. Sản phẩm có thể đánh giá thông qua khối lượng sản phẩm, dịch vụ đã thực hiện.

C. Sự phân bố của ngành mang tính đặc thù, theo mạng lưới và vận chuyển tin tức.

D. Đối tượng phục vụ là con người và các sản phẩm vật chất do con người làm ra.

Câu 5. Nhân tố nào sau đây ảnh hưởng đến chất lượng hoạt động và phát triển của ngành bưu chính viễn thông?

A. Sự phân bố các ngành kinh tế, phân bố dân cư.

B. Trình độ phát triển kinh tế và mức sống dân cư.

C. Nguồn vốn đầu tư, hạ tầng, chính sách phát triển.

D. Sự phát triển của khoa học - công nghệ, kĩ thuật.

Câu 6. Loại hình bưu chính viễn thông nào dưới đây phát triển nhanh nhất hiện nay?

A. Truyền hình cáp.

B. Điện thoại cố định.

C. Điện thoại di động.

D. Mạng Internet.

Câu 7. Ngày Bưu chính thế giới là

A. 9-11.

B. 9-8.

C. 9-10.

D. 9-12.

Câu 8. Liên minh Bưu chính Quốc tế viết tắt là

A. UPU.

B. WTO.

C. ITU.

D. IMB.

Câu 9. Vai trò của ngành bưu chính viễn thông đối với phát triển kinh tế là

A. cung ứng, truyền tải thông tin, vận chuyển bưu phẩm - kiện.

B. nâng cao đời sống văn hoá và tinh thần trong xã hội hiện đại.

C. đảm bảo giao lưu giữa các vùng, thúc đẩy hội nhập quốc tế.

D. tạo thuận lợi cho quản lý hành chính và an ninh quốc phòng.

Câu 10. Phát minh nào sau đây cho phép con người lưu giữ và truyền thông tin chính xác hơn?

A. Nhiệt kế.

B. Giấy viết.

C. La bàn.

D. Thuốc nổ.

Câu 11. Nước ta hòa mạng internet năm nào dưới đây?

A. 1998.

B. 1997.

C. 1999.

D. 1996.

Câu 12. Viễn thông có nhiệm vụ chủ yếu là vận chuyển

A. tin tức.

B. điện báo.

C. thư từ.

D. điện tín.

Câu 13. Bưu chính có nhiệm vụ chủ yếu là vận chuyển

A. bưu phẩm, tin tức, thư từ.

B. điện báo, bưu phẩm, tin tức.

C. tin tức, điện báo, thư từ.

D. thư từ, bưu phẩm, điện báo.

Câu 14. Ngành nào sau đây được coi là thước đo của nền văn minh?

A. Đường hàng không.

B. Ngành điện lực.

C. Thông tin liên lạc.

D. Ngành nông nghiệp.

Câu 15. Sự phát triển của ngành bưu chính viễn thông phụ thuộc chặt chẽ vào sự phát triển của

A. khoa học, công nghệ.

B. dịch vụ viễn thông.

C. tài chính ngân hàng.

D. giao thông vận tải.

Trắc nghiệm Bài 35: Địa lí ngành bưu chính viễn thông - Chân trời sáng tạo

Câu 1. Nước ta hòa mạng internet năm nào dưới đây?

A. 1999.

B. 1996.

C. 1997.

D. 1998.

Câu 2. Sự phát triển của ngành bưu chính viễn thông phụ thuộc chặt chẽ vào sự phát triển của

A. khoa học, công nghệ.

B. dịch vụ viễn thông.

C. giao thông vận tải.

D. tài chính ngân hàng.

Câu 3. Với sự phát triển và thay đổi của ngành thông tin liên lạc là nhờ sự tiến bộ của ngành nào sau đây?

A. Hệ thống truyền Viba, bưu phẩm, bưu kiện, điện báo và hệ thống thông tin.

B. Công nghệ số, liên thoại, dịch vụ truyền số liệu, truyền tin và hợp quốc hóa.

C. Các trạm vệ tinh thông tin, công nghệ số, công nghệ thực tế ảo, bưu chính.

D. Công nghệ truyền dẫn, các trạm vệ tinh thông tin và hệ thống truyền Viba.

Câu 4. Ngành bưu chính viễn thông không có đặc điểm nào sau đây?

A. Chất lượng được đánh giá bằng tốc độ chuyên chở, sự tiện nghi cao, sự an toàn.

B. Viễn thông sử dụng phương tiện, thiết bị để cung ứng dịch vụ từ khoảng cách xa.

C. Phát triển trong tương lai phụ thuộc lớn vào sự phát triển khoa học - công nghệ.

D. Sản phẩm có thể đánh giá thông qua khối lượng sản phẩm, dịch vụ đã thực hiện.

Câu 5. Ngành nào sau đây đảm nhiệm sự vận chuyển các tin tức một cách nhanh chóng và kịp thời?

A. Giao thông hàng không.

B. Giao thông đường bộ.

C. Ngành thông tin liên lạc.

D. Hàng hải và vô tuyến.

Câu 6. Ngành công nghiệp nào đóng vai trò quyết định nhất với sự phát triển của thông tin liên lạc?

A. Công nghiệp cơ khí, hóa chất.

B. Công nghiệp luyện kim màu.

C. Công nghiệp luyện kim đen.

D. Công nghiệp điện tử tin học.

Câu 7. Các tiêu chí đánh giá dịch vụ bưu chính là

A. thời gian cuộc gọi, chất lượng cuộc gọi, thời gian giao nhận.

B. thời gian cuộc gọi, khối lượng bưu phẩm, thời gian giao nhận.

C. số lượng thư tín, khối lượng bưu phẩm, thời gian giao nhận.

D. khối lượng bưu phẩm, thời gian cuộc gọi, số lượng thư tín.

Câu 8. Vai trò của ngành bưu chính viễn thông đối với phát triển kinh tế không phải là

A. thay đổi cách thức tổ chức kinh tế, thúc đẩy kinh tế phát triển.

B. cung ứng, truyền tải thông tin, vận chuyển bưu phẩm - kiện.

C. tạo thuận lợi cho quản lý hành chính và an ninh quốc phòng.

D. hiện đại hoá, hạ tầng quan trọng, mang lại giá trị kinh tế cao.

Câu 9. Vai trò chủ yếu của ngành bưu chính viễn thông là

A. thúc đẩy hoạt động sản xuất và kết nối các ngành kinh tế với nhau.

B. gắn kết giữa phát triển kinh tế với phát triển xã hội ở các khu vực.

C. cung cấp những điều kiện cần thiết cho hoạt động sản xuất, xã hội.

D. vận chuyển hành khách, phục vụ nhu cầu đi lại của dân cư, kết nối.

Câu 10. Viễn thông có nhiệm vụ chủ yếu là vận chuyển

A. điện tín.

B. tin tức.

C. điện báo.

D. thư từ.

Câu 11. Việc con người đã thành công trong việc truyền tín hiệu điện báo không dây đã mở ra sự phát triển nào dưới đây?

A. Thiết bị viễn thông dùng để trao đổi thông tin.

B. Mạng toàn cầu www và các thiết bị phần cứng.

C. Vận chuyển và chuyển phát thư từ, bưu phẩm.

D. Mở ra cuộc cách mạng điện báo không dây.

Câu 12. Bưu chính có nhiệm vụ chủ yếu là vận chuyển

A. bưu phẩm, tin tức, thư từ.

B. tin tức, điện báo, thư từ.

C. điện báo, bưu phẩm, tin tức.

D. thư từ, bưu phẩm, điện báo.

Câu 13. Liên minh Bưu chính Quốc tế viết tắt là

A. UPU.

B. IMB.

C. WTO.

D. ITU.

Câu 14. Ngành bưu chính viễn thông có đặc điểm nào sau đây?

A. Đối tượng phục vụ là con người và các sản phẩm vật chất do con người làm ra.

B. Sự phân bố của ngành mang tính đặc thù, theo mạng lưới và vận chuyển tin tức.

C. Sản phẩm có thể đánh giá thông qua khối lượng sản phẩm, dịch vụ đã thực hiện.

D. Chất lượng được đánh giá bằng tốc độ chuyên chở, sự tiện nghi cao, sự an toàn.

Câu 15. Ngành bưu chính viễn thông gồm hai ngành là

A. bưu chính và thông tin.

B. bưu chính và viễn thông.

C. vận tải và thông tin.

D. vận chuyển và viễn thông.




Lưu trữ: trắc nghiệm Địa Lí 10 Bài 35: Vai trò, các nhân tố ảnh hưởng và đặc điểm phân bố các ngành dịch vụ(sách cũ)

Câu 1: Ở nhiều quốc gia trên thế giới, người ta thường chia các ngành dịch vụ ra thành mấy nhóm ?

A. 2 nhóm.   B. 3 nhóm.   C. 4 nhóm.   D. 5 nhóm.

Câu 2: Các hoạt động tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, kinh doanh bất động sản, dịch vụ nghề nghiệp thuộc về nhóm ngành.

A. Dịch vụ công.     B. Dịch vụ tiêu dùng.

C. Dịch vụ kinh doanh.     D. Dịch vụ cá nhân.

Câu 3: Dịch vụ tiêu dùng bao gồm:

A. Giao thông vận tải, thông tin liên lạc.

B. Các dịch vụ hành chinh công.

C. Tài chinh, bảo hiểm.

D. Bán buôn, bán lẻ, du lịch, y tế, giáo dục, thể thao.

Câu 4: Ý nào dưới đây không thuộc vai trò của các ngành dịch vụ?

A. Thúc đẩy sự phát triển của các ngành sản xuất vật chất.

B. Sử dụng tốt hơn nguồn lao động, tạo thêm việc làm.

C. Tạo ra một khối lượng của cải lớn cho xã hội.

D. Khai thác tốt hơn tài nguyên thiên nhiên và các di sản văn hóa ,lịch sử ,các thành tựu của cuộc cách mạng khoa học-kĩ thuật hiện đại.

Câu 5: Nhân tố ảnh hưởng tới sức mua, nhu cầu dịch vụ là

A. Quy mô, cơ cấu dân số.

B. Mức sống và thu nhập thực tế.

C. Phân bố dân cư và mạng lưới quần cư.

D. Truyền thống văn hóa, phong tục tập quán.

Câu 6: Trình độ phát triển kinh tế, năng suất lao động xã hội ảnh hưởng đế

A. Sự phân bố các mạng lưới dịch vụ.

B. Nhịp điệu phát triển và cơ cấu ngành dịch vụ.

C. Đầu tư bổ sung lao động cho ngành dịch vụ.

D. Sức mua và nhu cầu dịch vụ.

Câu 7: Sự phân bố dân cư và mạng lưới dân cư ảnh hưởng đến

A. Cơ cấu ngành dịch vụ.

B. Sức mua, nhu cầu dịch vụ.

C. Hình thành các điểm du lịch.

D. Mạng lưới ngành dịch vụ.

Câu 8: Nhân tố nào sau đây ảnh hưởng đến hình thức tổ chức mạng lưới ngành dịch vụ ?

A. Truyền thống văn hóa, phong tục tập quán.

B. Di tích lịch sử văn hóa.

C. Quy mô, cơ cấu dân số.

D. Mức sống và thu nhập của người dân.

Câu 9: Các ngành dịch vụ chiếm tỉ trọng.

A. Cao trong cơ cấu GDP của tất cả các nước trên thế giới.

B. Cao nhất trong cơ cấu GDP của các nước phát triển.

C. Thấp nhất trong cơ cấu GDP của các nước đang phát triển.

D. Cao nhất trong cơ cấu GDP của các nước đang phát triển.

Câu 10: Quốc gia nào sau đây có tỉ trọng ngành dịch vụ chiếm trên 70% trong cơ cấu GDP ?

A. Hoa Kì.   B. Bra-xin.   C. Trung Quốc.   D. Thái Lan.

Câu 11: Các trung tâm dịch vụ lớn nhất trên thế giới là:

A. Lôt an-giơ-let, Si-ca-gô, Oa-sinh-tơn, Pa-ri, Xao Pao-lô.

B. Phran-phuốc, Bruc-xen, Duy-rich, Xin-ga-po.

C. Niu i-ôc, Luân Đôn, Tô-ki-ô.

D. Luân Đôn, Pa-ri, Oa-sinh-tơn, Phran-phuốc.

Câu 12: Nhân tố nào dưới đây là nhân tố quyết định sự phát triển của du lịch Việt Nam ?

A. Lực lượng lao động dồi dào.

B. Nhu cầu du lịch lớn.

C. Di sản văn hóa, lịch sử và tài nguyên thiên nhiên.

D. Cơ sở hạ tầng du lịch.

Cho bảng số liệu

GIÁ TRỊ XUẤT KHẨU HÀNG HÓA VÀ DU LỊCH CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA CHÂU Á NĂM 2014

Quốc giaGiá trị xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ
Ấn Độ475
Trung Quốc2342
Hàn Quốc714
Nhật Bản815

Dựa vào bảng số liệu trên, trả lời các câu hỏi 13,14

Câu 13: Biểu đồ thích hợp nhất thể hiện giá trị xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ năm 2014 của một số quốc gia là

A. Biểu đồ tròn.     B. Biểu đồ cột.

C. Biểu đồ đường.     D. Biểu đồ miền.

Câu 14: Nhận xét nào sau đây là đúng ?

A. Trung Quốc có giá trị xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ gấp 3,5 lần của Hàn Quốc.

B. Nhật Bản có giá trị xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ lớn thứ 2 trong bốn nước.

C. Ấn Độ có giá trị xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ chỉ bằng 1/4 của Trung Quốc.

D. Trung Quốc có giá trị xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ không đáng kể.

Cho bảng số liệu:

SỐ LƯỢNG KHÁCH DU LỊCH ĐẾN VÀ DOANH THU DU LỊCH CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI NĂM 2014

Nước
Pháp83,866,8
Tây Ban Nha65,064,1
Hoa Kì75,0220,8
Trung Quốc55,656,9
Anh32,662,8
Mê-hi - cô29,316,6

Dựa vào bảng số liệu trên, trả lời các câu hỏi từ 15 đến 18

Câu 15: Biểu đồ nào thích hợp nhất thể hiện số lượng khách du lịch đến và doanh thu du lịch của các nước trên ?

A. Biểu đồ kết hợp cột và đường.

B. Biểu đồ miền.

C. Biểu đồ cột ghép.

D. Biểu đồ tròn.

Câu 16: Nhận xét nào sau đây là dúng với bảng số liệu ?

A. Pháp là nước có số lượng khách du lịch đến nhiều nhất, gấp 2,9 lần Mê-hi-cô.

B. Trung Quốc là nước có ngành du lịch đứng hàng đầu.

C. Anh là nước có doanh thu du lịc trên lượt khách rất cao.

D. Tây Ban Nha có số lượng khách du lịch đến nhiều thứ 2 trong sáu nước.

Câu 17: Hoa Kì có doanh thu du lịch trên lượt khách là

A. 2744 USD / lượt khách.

B. 2820 USD/ lượt khách.

C. 2900 USD / lượt khách.

D. 2944 USD / lượt khách.

Câu 18: Cho số dân năm 2014 của Pháp là 64,1 triệu người, thì trung bình mỗi người dân Pháp đón bao nhiêu lượt khách du lịch trong năm ?

A. 1,5 lượt khách.     B. 1,3 lượt khách.

C. 1,8 lượt khách.     D. 2,0 lượt khách.

Xem thêm các câu hỏi trắc nghiệm Địa Lí lớp 10 chọn lọc, có đáp án hay khác: