Trắc nghiệm Hóa 10 Bài 16 có đáp án Kết nối tri thức, Chân trời sáng tạo, Cánh diều


Trắc nghiệm Hóa 10 Bài 16 có đáp án Kết nối tri thức, Chân trời sáng tạo, Cánh diều

Haylamdo biên soạn và sưu tầm câu hỏi trắc nghiệm Hóa 10 Bài 16 có đáp án sách mới Kết nối tri thức, Chân trời sáng tạo, Cánh diều đầy đủ các mức độ nhận biết, thông hiểu, vận dụng sẽ giúp học sinh ôn tập trắc nghiệm Hóa 10 Bài 16. Bạn vào tên bài học hoặc Xem chi tiết để theo dõi bài viết.

Trắc nghiệm Bài 16: Ôn tập chương 4 - Kết nối tri thức

Câu 1. Phát biểu nào sau đây là sai?

A. Số oxi hóa của hydrogen thường là +1;

B. Số oxi hóa của oxygen thường là -2;

C. Số oxi hóa của kim loại kiềm nhóm IA là -1;

D. Số oxi hóa của kim loại kiềm thổ nhóm IIA là +2.

Câu 2. Quy tắc nào sau đây sai khi xác định số oxi hóa?

A. Trong đơn chất số oxi hóa của nguyên tử bằng 0;

B. Trong phân tử các hợp chất, thông thường số oxi hóa của hydrogen là +1, của oxygen là -2, các kim loại điển hình có số oxi hóa dương và bằng số electron hóa trị;

C. Trong hợp chất, tổng số oxi hóa của các nguyên tử trong phân tử là +1;

D. Trong ion đơn nguyên tử số oxi hóa của nguyên tử bằng điện tích ion, trong ion đa nguyên tử tổng số oxi hóa của các nguyên tử bằng điện tích ion.

Câu 3. Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Phản ứng oxi hóa - khử là phản ứng hóa học xảy ra quá trình nhường electron;

B. Chất khử là chất nhận electron;

C. Chất oxi hóa là chất nhường electron;

D. Dấu hiệu để nhận biết phản ứng oxi hóa - khử là có sự thay đổi số oxi hóa của các nguyên tử.

Câu 4. Số oxi hóa của Mn trong KMnO4 là?

A. +1;

B. +3;

C. +5;

D. +7.

Câu 5. Số oxi hóa của nitrogen tăng dần trong dãy nào sau đây?

A. NH4Cl, N2, NO2, HNO3;

B. NH3, N2O, N2, NO;

C. NH4Cl, N2, NO2, NO;

D. NH3, HNO3, N2, N2O.

Câu 6. Trong phản ứng: CaO + CO2 → CaCO3, carbon đóng vai trò là?

A. Chất oxi hóa;

B. Chất khử;

C. Vừa là chất khử vừa là chất oxi hóa;

D. Không bị oxi hóa cũng không bị khử.

Câu 7. Phương trình hóa học nào thể hiện tính oxi hóa của HCl?

A. Fe + 2HCl → FeCl2 + H2;

B. NaOH + HCl → NaCl + H2O;

C. Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O;

D. MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2 + 2H2O.

Hướng dẫn giải

Câu 8. Số oxi hóa của N, Cr, Mn trong các nhóm ion nào sau đây lần lượt là +5; +6; +7?

A. NH4+,CrO42,MnO42;

B. NO2,CrO2,MnO42;

C. NO3,Cr2O72,MnO4;

D. NO3,CrO2,MnO4.

Câu 9. Phản ứng nào sau đây là phản ứng oxi hóa - khử?

A. BaCl2 + H2SO4 → BaSO4 + 2HCl;

B. Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O;

C. Mg + 2HCl → MgCl2 + H2O;

D. Na2SO3 + H2SO4 → Na2SO4 + SO2 + H2O.

Câu 10. Loại phản ứng nào sau đây luôn là phản ứng oxi hóa - khử?

A. Phản ứng hóa hợp;

B. Phản ứng phân hủy;

C. Phản ứng thế (vô cơ);

D. Phản ứng trao đổi.

Câu 11. Phản ứng HCl + MnO2 → MnCl2 + Cl2 + H2O có hệ số cân bằng của các chất lần lượt là

A. 2, 1, 1, 1, 1;

B. 2, 1, 1, 1, 2;

C. 4, 1, 1, 1, 2;

D. 4, 1, 2, 1, 2.

Câu 12. Cho phản ứng:

KMnO4 + FeSO4 + H2SO4 → Fe2(SO4)3+ K2SO4+ MnSO4+ H2O.
Hệ số của chất oxi hóa và chất khử trong phản ứng trên lần lượt là

A. 10 và 2;

B. 1 và 5;

C. 2 và 10;

D. 5 và 1.

Câu 13. Cho phản ứng: Fe3O4 + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO2 + H2O

Quá trình khử trong phản ứng trên là

A. 2O2 O02 +4e

B. 3Fe+8/3 3Fe+3 +1e

C. N+5+1eN+4

D. Fe+2 Fe+3 +1e

Câu 14. Cho phương trình phản ứng: Al + HNO3→ Al(NO3)3 + N2 + N2O + H2O. Biết khi cân bằng tỉ lệ số mol giữa N2O và N2 là 3 : 2.

Tỉ lệ số nguyên tử Al : N2O : N2

A. 44 : 6 : 9;

B. 46 : 9 : 6;

C. 46 : 6 : 9;

D. 44 : 9 : 6.

Câu 15. Cho phản ứng: aZn + bHNO3 → cZn(NO3)2 + dN2 + eNH4NO3 + fH2O.

Nếu d : e = 1 : 1, thì tổng hệ số cân bằng nguyên tối giản trong phản ứng là

A. 21.

B. 41.

C. 49.

D. 51.

Trắc nghiệm Bài 16: Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng hóa học - Chân trời sáng tạo

Câu 1. Tốc độ phản ứng phụ thuộc vào các yếu tố

A. nồng độ, áp suất

B. nhiệt độ

C. chất xúc tác, diện tích bề mặt

D. Cả A, B và C

Câu 2. Mối quan hệ giữa nhiệt độ và tốc độ phản ứng hóa học được biểu diễn bằng công thức

A. νt2νt1= γt2-t110

B. νt2νt1= γt2-t1

C. νt2νt1= γ(t2-t1).10

D. νt2νt1= γt1-t210

Câu 3. Kết luận nào sau đây sai?

A. Khi tăng nồng độ chất phản ứng, tốc độ phản ứng tăng;

B. Khi tăng nhiệt độ, tốc độ phản ứng tăng;

C. Đối với tất cả các phản ứng, tốc độ phản ứng tăng khi áp suất tăng;

D. Khi tăng diện tích bề mặt tiếp xúc của chất phản ứng, tốc độ phản ứng tăng.

Câu 4. Chất làm tăng tốc độ phản ứng hóa học, nhưng vẫn được bảo toàn về chất và lượng khi kết thúc phản ứng là

A. chất xúc tác;

B. chất ban đầu;

C. chất sản phẩm;

D. Cả A, B và C đều sai.

Câu 5. Khi đốt than trong lò, đậy nắp lò sẽ giữ than cháy được lâu hơn.

Yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng được vận dụng trong ví dụ trên là

A. nhiệt độ;

B. nồng độ;

C. chất xúc tác;

D. diện tích bề mặt tiếp xúc.

Câu 6. Hiện tượng nào dưới đây thể hiện ảnh hưởng của nhiệt độ đến tốc độ phản ứng?

A. Thanh củi được chẻ nhỏ hơn thì sẽ cháy nhanh hơn;

B. Quạt gió vào bếp than để thanh cháy nhanh hơn;

C. Thức ăn lâu bị ôi thiu hơn khi để trong tủ lạnh;

D. Các enzyme làm thúc đẩy các phản ứng sinh hóa trong cơ thể.

Câu 7. Cho phản ứng: 2CO (g) + O2 (g) ⟶ 2CO2 (g)

Với hệ số nhiệt độ Van’t Hoff γ=2. Tốc độ phản ứng thay đổi như thế nào khi tăng nhiệt độ phản ứng từ 40°C lên 70°C?

A. tăng gấp 2 lần;

B. tăng gấp 8 lần;

C. giảm 4 lần;

D. tăng gấp 6 lần.

Câu 8. Cho hiện tượng sau: Tàn đóm đỏ bùng lên khi cho vào bình oxygen nguyên chất.

Hiện tượng trên thể hiện ảnh hưởng của yếu tố nào đến tốc độ phản ứng?

A. Nồng độ;

B. Nhiệt độ;

C. Diện tích bề mặt tiếp xúc;

D. Chất xúc tác.

Câu 9. Người ta vận dụng yếu tố nào để tăng tốc độ phản ứng trong trường hợp sau: Nung hỗn hợp bột đá vôi, đất sét và thạch cao ở nhiệt độ cao để sản xuất clinke trong công nghiệp sản xuất xi măng.

A. Nồng độ;

B. Nhiệt độ;

C. Áp suất;

D. Chất xúc tác.

Câu 10. Phản ứng trong thí nghiệm nào dưới đây có tốc độ lớn nhất?

A. a gam Zn (hạt) + dung dịch HCl 0,2M ở 30°C;

B. a gam Zn (bột) + dung dịch HCl 0,2M ở 30°C;

C. a gam Zn (hạt) + dung dịch HCl 0,2M ở 40°C;

D. a gam Zn (bột) + dung dịch HCl 0,2M ở 40°C.

Câu 11. Hệ số nhiệt độ Van’t Hoff của một phản ứng là γ=3. Tốc độ phản ứng thay đổi như thế nào khi giảm nhiệt độ phản ứng từ 80°C về 60°C?

A. giảm 9 lần;

B. tăng 3 lần;

C. giảm 6 lần;

D. tăng 9 lần.

Câu 12. Phát biểu nào sau đây sai?

A. Nồng độ các chất phản ứng càng lớn, tốc độ phản ứng càng lớn;

B. Áp suất của các chất khí tham gia phản ứng càng lớn, tốc độ phản ứng càng lớn;

C. Diện tích bề mặt càng nhỏ, tốc độ phản ứng càng lớn;

D. Nhiệt độ càng cao, tốc độ phản ứng càng lớn.

Câu 13. Cho phản ứng sau: 2KMnO4 (s) → K2MnO4 (s) + MnO2 (s) + O2 (g). Yếu tố không ảnh hưởng đến tốc độ của phản ứng này là:

A. Nhiệt độ;

B. Kích thước KMnO4 (s);

C. Áp suất;

D. Cả A, B và C.

Câu 14. Người ta sử dụng phương pháp nào để tăng tốc độ phản ứng trong trường hợp sau: Nén hỗn hợp khí N2 và H2 ở áp suất cao để tổng hợp NH3.

A. Tăng nhiệt độ;

B. Tăng áp suất;

C. Tăng thể tích;

D. Tăng diện tích bề mặt tiếp xúc.

Câu 15. Thí nghiệm cho 7 gam kẽm hạt vào một cốc đựng dung dịch H2SO4 3M ở nhiệt độ thường. Tác động nào sau đây không làm tăng tốc độ của phản ứng?

A. Thay 7 gam kẽm hạt bằng 7 gam kẽm bột;

B. Dùng dung dịch H2SO4 4M thay dung dịch H2SO4 3M;

C. Tiến hành ở 40°C;

D. Làm lạnh hỗn hợp

Trắc nghiệm Bài 16: Tốc độ phản ứng hóa học - Cánh diều

Câu 1. Tốc độ phản ứng của một phản ứng hóa học là

A. đại lượng đặc trưng cho sự thay đổi số oxi hóa chất phản ứng hoặc sản phẩm phản ứng trong một đơn vị thời gian.

B. đại lượng đặc trưng cho sự thay đổi nồng độ của chất phản ứng hoặc sản phẩm phản ứng trong một đơn vị thời gian.

C. thời gian để phản ứng xảy ra hoàn toàn.

D. đại lượng đặc trưng cho sự thay đổi khối lượng của các chất rắn phản ứng trong một đơn vị thời gian.

Câu 2. Cho phản ứng tổng quát sau: aA + bB → mM + nN.

Công thức tính tốc độ trung bình của phản ứng (Trắc nghiệm Hóa học 10 Cánh diều Bài 16 (có đáp án): Tốc độ phản ứng hóa học) nào sau đây không đúng? Biết DC, Dt lần lượt là biến thiên nồng độ và biến thiên thời gian tương ứng.

A. Trắc nghiệm Hóa học 10 Cánh diều Bài 16 (có đáp án): Tốc độ phản ứng hóa học=1aCAt

B. Trắc nghiệm Hóa học 10 Cánh diều Bài 16 (có đáp án): Tốc độ phản ứng hóa học=-1bCBt

C. Trắc nghiệm Hóa học 10 Cánh diều Bài 16 (có đáp án): Tốc độ phản ứng hóa học=1cCCt

D. Trắc nghiệm Hóa học 10 Cánh diều Bài 16 (có đáp án): Tốc độ phản ứng hóa học=1dCDt

Câu 3. Cho phản ứng phân hủy N2O5: 2N2O5(g) → 4NO2(g) + O2(g). Biết nồng độ ban đầu của N2O5 là 0,0240M, nồng độ N2O5 sau 100s là 0,0168M. Tốc độ trung bình của phản ứng trong 100s đầu tiên là

A. 1,25×10-6 (M.s-1).

B. 1,25×10-5 (M.s-1).

C. 3,60×10-5 (M.s-1).

D. 3,60×10-6 (M.s-1).

Câu 4. Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Tốc độ tức thời của phản ứng là tốc độ phản ứng tại một thời điểm nào đó.

B. Tốc độ phản ứng có thể nhận giá trị dương hoặc âm.

C. Tốc độ trung bình của phản ứng là tốc độ tính trung bình trong một khoảng thời gian phản ứng.

D. Tốc độ phản ứng nổ của khí bình gas lớn hơn tốc độ của phản ứng gỉ sắt.

Câu 5. Định luật tác dụng khối lượng: Tốc độ phản ứng

A. tỉ lệ thuận với tích nồng độ các chất tham gia phản ứng với số mũ thích hợp.

B. tỉ lệ nghịch với tích nồng độ các chất tham gia phản ứng với số mũ thích hợp.

C. tỉ lệ thuận với tích nồng độ các chất sản phẩm với số mũ thích hợp.

D. tỉ lệ nghịch với tích nồng độ các chất sản phẩm với số mũ thích hợp.

Câu 6. Cho phản ứng đơn giản có dạng: aA + bB → sản phẩm. Gọi CA, CB là nồng độ mol L-1 tương ứng của chất A và B, k là hằng số tốc độ phản ứng. Tốc độ phản ứng được tính theo công thức nào sau đây?

A. v=kCACBb .

B. v=kCAaCB .

C. v=kCAaCBb .

D. v=kCACB .

Câu 7. Phản ứng giữa H2 và N2 là phản ứng đơn giản: N2(g) + 3H2(g) → 2NH3(g). Theo định luật tác dụng khối lượng, tốc độ của phản ứng trên được viết dưới dạng:

A. v=kCNH3CH2 .

B. v=kCNH33CH2 .

C. v=kCNH33CH23 .

D. v=kCN2CH23.

Câu 8. Hằng số tốc độ phản ứng có giá trị đúng bằng tốc độ phản ứng khi

A. nồng độ các chất phản ứng bằng nhau.

B. nồng độ các chất phản ứng bằng nhau và bằng 1M.

C. khối lượng của các chất phản ứng bằng nhau.

D. nồng độ các chất sản phẩm bằng nhau và bằng 1M.

Câu 9. Giá trị của hằng số tốc độ phản ứng (k) phụ thuộc vào

A. nhiệt độ và bản chất các chất phản ứng.

B. nhiệt độ và áp suất.

C. áp suất và bản chất các chất phản ứng.

D. nhiệt độ và độ ẩm.

Câu 10. Phản ứng của H2 và I2 là phản ứng đơn giản: H2(g) + I2(g) → 2HI(g). Nếu nồng độ của H2 tăng lên 3 lần thì tốc độ phản ứng thay đổi như thế nào?

A. tăng lên 3 lần.

B. giảm đi 3 lần.

C. tăng lên 9 lần.

D. giảm đi 9 lần.

Câu 11. Cho các yếu tố sau: nồng độ, nhiệt độ, áp suất, diện tích bề mặt, chất xúc tác. Trong những yếu tố trên, có bao nhiêu yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng?

A. 2.

B. 3.

C. 4.

D. 5.

Câu 12. Cho hai thí nghiệm sau:

Thí nghiệm 1: Cho mảnh Mg có khối lượng là a gam vào dung dịch HCl 2M dư.

Thí nghiệm 2: Cho mảnh Mg có khối lượng là a gam vào dung dịch HCl 0,5M dư.

So sánh tốc độ phản ứng ở hai thí nghiệm trên.

A. Tốc độ phản ứng của thí nghiệm 1 nhỏ hơn thí nghiệm 2.

B. Tốc độ phản ứng của thí nghiệm 1 lớn hơn thí nghiệm 2.

C. Tốc độ phản ứng của hai thí nghiệm bằng nhau.

D. Không thể so sánh được tốc độ phản ứng của hai thí nghiệm.

Câu 13. Áp suất của các chất phản ứng ở thể khí càng lớn, tốc độ phản ứng

A. càng nhỏ.

B. càng ổn định.

C. càng lớn.

D. tăng gấp đôi.

Câu 14. Cho 4 gam kẽm hạt vào một cốc đựng dung dịch H2SO4 2M (dư) ở nhiệt độ thường. Nếu giữ nguyên các điều kiện khác, chỉ biến đổi một trong các điều kiện sau đây:

(a) Thay 4 gam kẽm hạt bằng 4 gam kẽm bột.

(b) Thay dung dịch H2SO4 2M bằng dung dịch H2SO4 4M.

(c) Thực hiện phản ứng ở nhiệt độ cao hơn (khoảng 50oC).

(d) Dùng thể tích dung dịch H2SO4 2M gấp đôi ban đầu.

Số trường hợp làm tăng tốc độ phản ứng là

A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Câu 15. Cho các phát biểu sau:

(1) Với đa số các phản ứng, khi nhiệt độ tăng lên 10oC thì tốc độ phản ứng tăng từ 2 đến 4 lần. Giá trị γ = 2 – 4 này gọi là hệ số nhiệt độ Van’t Hoff.

(2) Chất xúc tác làm tăng tốc độ phản ứng, sau phản ứng khối lượng chất xúc tác giảm đi.

(3) Với phản ứng có γ = 2, nếu nhiệt độ tăng từ 20oC lên 50oC thì tốc độ phản ứng tăng lên 16 lần.

(4) Thức ăn chậm bị ôi, thiu hơn khi được bảo quản trong tủ lạnh.

(5) Bệnh nhân suy hô hấp cần thở oxygen thay vì không khí (chứa khoảng 21% thể tích oxygen).

Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là

A. 2.

B. 3.

C. 4.

D. 5.




Lưu trữ: trắc nghiệm Hóa 10 Bài 16: Liên kết hóa học(sách cũ)

Câu 1: Trorg phân tử CS2, số cặp electron (lớp ngoài cùng) chưa tham gia liên kết là

A. 2     B. 3     C. 4     D. 5

Câu 2: Trong các phân tử sau, phân tử nào có nguyên tử trung tâm không có cấu hình electron bền của khí hiếm?

A. NCl3 B. H2S C. CO2 D. PCl5

Câu 3: Liên kết hóa học giữa các nguyên tử trong phân tử H2O là liên kết

A. cộng hóa trị không phân cực

B. hidro

C. ion

D. cộng hóa trị phân cực

Câu 4: Cho các chất: HBr, HI, HCl. Mức độ phân cực của liên kết hóa học trong phân tử các chất này được sắp xếp theo thứ tự giảm dần từ trái sang phải là

A. HBr, HI, HCl

B. HI, HBr, HCl

C. HCl, HBr, HI

D. HI, HCl, HBr

Câu 5: Các chất mà phân tử không phân cực là

A. H2O, CO2, CH4

B. O2, CO2, C2H2

C. NH3, Cl2, C2H4

D. HBr, C2H6, I2

Câu 6: Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử Cl (Z=17), Ca (Z=20) và liên kết giữa canxi và clo trong hợp chất CaCl2 lần lượt là

A. 3s23p5, 4s1 và liên kết cộng hóa trị

B. 3s23p3, 4s2 và liên kết ion

C. 3s23p5, 4s2 và liên kết ion

D. 3s23p3, 4s1 và liên kết cộng hóa trị

Câu 7: Hai nguyên tố M và X tạo thành hợp chất có công thức là M2X. Cho biết:

Tổng số proton trong hợp chat M2X bằng 46.

Trong hạt nhân của M có n – p = 1, trong hạt nhân của X có n’ = p’.

Trong hợp chất M2X, nguyên tố X chiếm 8/47 khối lượng phân tử.

Số hạt proton trong hạt nhân nguyên tử M, X và liên kết trong hợp chất M2X lần lượt là

A. 19, 8 và liên kết cộng hóa trị

B. 19, 8 và liên kết ion

C. 15, 16 và liên kết ion

D. 15, 16 và liên kết cộng hóa trị

Câu 8: Cho các nguyên tử X, Y:

Tổng số các loại hạt cơ bản trong nguyên tử X là 34. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 10.

Kí hiệu của nguyên tử Y là 919Y.

Công thức hóa học và liên kết trong hợp chất tạo thành từ X và Y là

A. XY và liên kết cộng hóa trị

B. X2Y và liên kết ion

C. XY và liên kết ion

D. XY2 và liên kết cộng hóa trị

Câu 9: Y, Z là những nguyên tố có số đơn vị điện tích hạt nhân lần lượt là 19, 8. Công thức và liên kết trong hợp chất tạo thành từ Y và Z là

A. YZ và liên kết cộng hóa trị

B. Y2Z và liên kết ion

C. Y2Z và liên kết ion

D. YZ2 và liên kết cộng hóa trị

Câu 10: Một hợp chất có công thức XY2 trong đó Y chiếm 50% về khối lượng. Trong hạt nhân của X có n = p và hạt nhân Y có n’ = p’. Tổng số proton trong phân tử XY2 là 32. Cấu hình electron của X và Y và liên kết trong phân tử XY2

A. 3s23p4, 2s22p4 và liên kết cộng hóa trị

B. 3s2, 2s22p5 và liên kết ion

C. 3s23p5, 4s2 và liên kết ion

D. 3s23p3, 2s22p3 và liên kết cộng hóa trị

Câu 11: Hạt nhân của nguyên tố X có 20 proton, hạt nhân của nguyên tố Y có 9 proton. Công thức hóa học và liên kết trong phân tử của hợp chất tạo bởi hai nguyên tố này là

A. X2Y và liên kết cộng hóa trị

B. XY2 và liên kết ion

C. XY và liên kết ion

D. X2Y3 và liên kết cộng hóa trị

Câu 12: Dãy nào trong các chất sau đây gồm các chất được xếp theo chiều giảm dần độ phân cực của liên kết trong phân tử?

A. MgO, NaBr, CaO, AlCl3, CH4

B. CaO, MgO, NaBr, AlCl3, CH4

C. NaBr, CaO, AlCl3, MgO, CH4

D. AlCl3, CH4, NaBr, CaO, MgO

Câu 13: Hợp chất tạo bởi các nguyên tử có cấu hình electron ở trạng thái cơ bản là 1s22s1 và 1s22s22p5 có liên kết thuộc loại

A. cộng hóa trị có cực

B. cộng hóa trị không cực

C. ion

D. kim loại

Câu 14: Cho một số hợp chất: H2S, H2SO3, H2SO4, NaHS, Na2SO3, SO3, K2S, SO2. Dãy các chất trong đó lưu huỳnh có cùng só oxi hóa là

A. K2S, NaHS, Na2SO3

B. K2SO3, H2S, CaS

C. K2S, H2SO4, NaHS

D. H2SO4, NaHSO4, SO3

Câu 15: Phân tử XY3 có tổng số các hạt proton, electron, nowtron bằng 196. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 60, số hạt mang điện của X ít hơn số hạt mang điện của Y trong phân tử là 76. Công thức hóa học của XY3

A. SO3      B. AlCl3

C. BF3      D. NH3

Xem thêm các Bài tập trắc nghiệm Hóa học lớp 10 ôn thi THPT Quốc gia chọn lọc, có đáp án hay khác: