Trắc nghiệm Hóa 10 Bài 8 có đáp án Kết nối tri thức, Chân trời sáng tạo, Cánh diều


Trắc nghiệm Hóa 10 Bài 8 có đáp án Kết nối tri thức, Chân trời sáng tạo, Cánh diều

Haylamdo biên soạn và sưu tầm câu hỏi trắc nghiệm Hóa 10 Bài 8 có đáp án sách mới Kết nối tri thức, Chân trời sáng tạo, Cánh diều đầy đủ các mức độ nhận biết, thông hiểu, vận dụng sẽ giúp học sinh ôn tập trắc nghiệm Hóa 10 Bài 8. Bạn vào tên bài học hoặc Xem chi tiết để theo dõi bài viết.

Trắc nghiệm Bài 8: Định luật tuần hoàn. Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học - Kết nối tri thức

Câu 1. Phát biểu nào sau đây sai?

A. Tính chất của các nguyên tố và hợp chất của nó biến thiên theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân một cách tuần hoàn;

B. Có thể dự đoán được tính chất hóa học của các nguyên tố dựa vào vị trí của nó trong bảng tuần hoàn;

C. Tính chất của các nguyên tố và hợp chất của nó biến thiên theo chiều giảm dần của khối lượng một cách tuần hoàn;

D. Có thể dự đoán được tính chất hóa học của các nguyên tố dựa vào cấu hình electron của nó trong bảng tuần hoàn.

Câu 2. Tính chất của các nguyên tố và đơn chất, cũng như thành phần và tính chất của các hợp chất tạo nên từ các nguyên tố đó biến đổi như thế nào?

A. Biến đổi liên tục theo chiều tăng của khối lượng nguyên tử;

B. Biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của khối lượng nguyên tử;

C. Biến đổi liên tục theo chiều tăng của điện tích hạt nhân;

D. Biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân.

Câu 3. Cấu hình electron của chlorine (Cl) là: 1s22s22p63s23p5. Cho các phát biểu sau:

1) Nguyên tử Cl có số hiệu nguyên tử là 17

2) Nguyên tử Cl ở chu kì 3, nhóm VA

3) Cl là nguyên tố phi kim

4) Oxide cao nhất là Cl2O5

5) Hydroxide ứng với hóa trị cao nhất là HClO4

Số phát biểu đúng là?

A. 3;

B. 4;

C. 5;

D. 6.

Câu 4. Nguyên tố oxygen (O) ở ô số 8, chu kì 2, nhóm VIA. Cho các phát biểu sau:

(1) Cấu hình electron của oxygen (O) là: 1s22s22p5

(2) O là nguyên tố phi kim

(3) Oxide cao nhất là SO2

(4) Nguyên tử O có 6 electron lớp ngoài cùng

(5) O thuộc nguyên tố s

Số phát biểu đúng là?

A. 2;

B. 3;

C. 4;

D. 5.

Câu 5. Nguyên tử copper ở ô số 29, nhóm IB. Cấu hình electron của nguyên tử copper là?

A. 1s22s22p63s23p63d94s2;

B. 1s22s22p63s23p63d104s1;

C. 1s22s22p63s23p63d104s14p1;

D. 1s22s22p63s23p63d104s14p2.

Câu 6. Cấu hình electron hóa trị của nguyên tử X là 3d54s1. Vị trí của X là?

A. Chu kì 4, nhóm VIB;

B. Chu kì 4, nhóm IA;

C. Chu kì 4, nhóm VIA;

D. Chu kì 4, nhóm VIB.

Câu 7. Theo quy luật biến đổi tính chất của các đơn chất trong bảng tuần hoàn thì?

A. Phi kim mạnh nhất là fluorine;

B. Phi kim mạnh nhất là iodine;

C. Kim loại mạnh nhất là magnesium;

D. Kim loại mạnh nhất là aluminium.

Câu 8. Nguyên tố nitrogen (N) ở ô số 7, chu kì 2, nhóm VA. Tính chất cơ bản của đơn chất nitrogen là gì?

A. Tính kim loại;

B. Tính phi kim;

C. Tính acid;

D. Tính base.

Câu 9. Cấu hình eletron lớp ngoài cùng của nguyên tố X là 3s1. Tính chất cơ bản của hợp chất hydroxide chứa X là gì?

A. Tính kim loại;

B. Tính phi kim;

C. Tính acid;

D. Tính base.

Câu 10. Cho các nguyên tố X, Y Z với số hiệu nguyên tử lần lượt là 11, 12, 13. Phát biểu nào sau đây là sai?

A. Các nguyên tố này đều là kim loại;

B. Các nguyên tố này đều thuộc cùng một chu kì;

C. Thứ tự giảm dần tính kim loại: X > Y > Z;

D. Thứ tự tăng dần tính base: XOH < Y(OH)2 < Z(OH)3.

Câu 11. Cho X và Y là hai nguyên tố thuộc cùng một chu kì và đứng kế tiếp nhau (biết MY > MX). Tổng số proton của X và Y là 33. Công thức oxide ứng với hóa trị cao nhất của Y là?

A. Y2O3;

B. YO2;

C. YO3;

D. Y2O7.

Câu 12. Yếu tố nào quyết định tính chất hóa học của các nguyên tố?

A. Khối lượng nguyên tử;

B. Cấu hình electron;

C. Số neutron;

D. Số lớp electron.

Câu 13. Dãy nguyên tố nào sau đây sắp xếp theo chiều tăng dần tính kim loại?

A. Mg, Be, N, O;

B. O, N, Be, Mg;

C. N, O, Mg, Be;

D. Mg, Be, O, N.

Câu 14. Dãy nguyên tố nào sau đây sắp xếp theo chiều tăng dần độ âm điện?

A. Na, K, S, P, F;

B. F, S, P, Na, K;

C. K, Na, P, S, F;

D. F, P, S, K, Na.

Câu 15. Cho các nguyên tố X, Y, Z với số hiệu nguyên tử lần lượt là 9, 17, 35. Phát biểu nào sau đây là sai?

A. Các nguyên tố này đều là phi kim;

B. Các nguyên tố này đều thuộc cùng một nhóm;

C. Thứ tự tăng dần tính kim loại: X < Y < Z;

D. Thứ tự độ âm điện: X < Y < Z.

Trắc nghiệm Bài 8: Quy tắc octet - Chân trời sáng tạo

Câu 1. Theo quy tắc octet (bát tử): Trong quá trình hình thành liên kết hóa học, nguyên tử các nguyên tố nhóm A có xu hướng tạo thành lớp vỏ ngoài cùng có

A. 8 electron tương ứng với khí hiếm gần nhất

B. 2 electron tương ứng với kim loại gần nhất

C. 8 electron tương ứng với khí hiếm gần nhất (hoặc 2 electron với khí hiếm helium)

D. 6 electron tương ứng với phi kim gần nhất

Câu 2. Nguyên tử nguyên tố nào sau đây có xu hướng đạt cấu hình electron bền vững của khí hiếm argon khi tham gia hình thành liên kết hóa học?

A. Fluorine

B. Oxygen

C. Hydrogen

D. Chlorine

Câu 3. Mô tả sự hình thành ion của nguyên tử Mg (Z = 12) theo quy tắc octet là

A. Mg + 2e Mg2−

B. Mg Mg2+ + 2e

C. Mg + 6e Mg6−

D. Mg + 2e Mg2+

Câu 4. Nguyên tử có cấu hình electron bền vững là

A. Na (Z = 11)

B. Cl (Z = 17)

C. Ne (Z = 10)

D. O (Z = 8)

Câu 5. Mô tả sự hình thành ion của nguyên tử S (Z = 16) theo quy tắc octet là

A. S + 2e S2−

B. S S2+ + 2e

C. S S6+ + 6e

D. S S2− + 2e

Câu 6. Để đạt được quy tắc octet, nguyên tử potassium (Z= 19) phải nhường đi

A. 2 electron

B. 1 electron

C. 3 electron

D. 4 electron

Câu 7. Để đạt được quy tắc octet, nguyên tử nitrogen (Z= 7) phải nhận thêm

A. 2 electron

B. 1 electron

C. 3 electron

D. 4 electron

Câu 8. Ion lithium có cấu hình electron của khí hiếm tương ứng nào

A. He

B. Ne

C. Ar

D. Kr

Câu 9. Ion aluminium có cấu hình electron của khí hiếm tương ứng nào

A. He

B. Ne

C. Ar

D. Kr

Câu 10. Nguyên tử nguyên tố nào sau đây có xu hướng nhường đi 1 electron khi hình thành liên kết hóa học?

A. Helium

B. Fluorine

C. Aluminium

D. Sodium

Câu 11. Nguyên tử nguyên tố nào sau đây có xu hướng nhận thêm 2 electron khi hình thành liên kết hóa học?

A. Oxide

B. Neon

C. Carbon

D. Magnesium

Câu 12. Nguyên tử X có điện tích hạt nhân là +20. Khi hình thành liên kết hóa học X có xu hướng

A. nhường 8 electron

B. nhận 6 electron

C. nhận 2 electron

D. nhường 2 electron

Câu 13. Nguyên tử Y có 15 proton. Khi hình thành liên kết hóa học Y có xu hướng hình thành ion có cấu hình electron là

A. 1s22s22p63s23p3

B. 1s22s22p63s23p6

C. 1s22s22p6

D. 1s22s22p63s23p64s2

Câu 14. Nguyên tử X có 9 electron. Ion được tạo thành từ X theo quy tắc octet có số electron là

A. 8 electron

B. 9 electron

C. 10 electron

D. 12 electron

Câu 15. Nguyên tử Y có 7 electron. Ion được tạo thành từ Y theo quy tắc octet có số electron, proton lần lượt là

A. 8 electron; 8 proton

B. 7 electron; 7 proton

C. 10 electron; 10 proton

D. 10 electron; 7 proton

Trắc nghiệm Bài 8: Định luật tuần hoàn và ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học - Cánh diều

Câu 1. Theo định luật tuần hoàn: Tính chất của các nguyên tố và đơn chất cũng như thành phần và tính chất của các hợp chất biển đổi như thế nào theo chiều tăng của điện tích hạt nhân?

A. Không theo quy luật.

B. Tuần hoàn.

C. Chỉ tuần hoàn trong một nhóm.

D. Chỉ tuần hoàn trong một chu kì.

Câu 2. Nguyên tử của nguyên tố chlorine có Z = 17. Hydroxide cao nhất của nguyên tố này có

A. tính axit mạnh.

B. tính axit yếu.

C. tính base mạnh.

D. tính base yếu.

Câu 3. Nguyên tố X có Z = 19. Công thức oxide và hydroxide cao nhất của X lần lượt là

A. Na2O, NaOH.

B. SO3; H2SO4.

C. K2O; KOH.

D. KO, K(OH)2.

Câu 4. Nguyên tố X có Z = 9. Hãy có biết tính chất hóa học cơ bản của X (X là kim loại hay phi kim, mạnh hay yếu)?

A. Tính phi kim yếu.

B. Tính kim loại yếu.

C. Tính phi kim mạnh.

D. Tính kim loại mạnh.

Câu 5. Theo quy luật biến đổi tính chất của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn thì

A. phi kim mạnh nhất là fluorine.

B. phi kim mạnh nhất là bromine.

C. kim loại mạnh nhất là lithium.

D. kim loại yếu nhất là caesium.

Câu 6. Nguyên tố neon có Z = 10. Cấu hình electron nguyên tử của neon là

A. 1s22s22p5.

B. 1s22s22p6.

C. 1s22s22p63s1.

D. 1s22s22p63s2.

Câu 7. Nguyên tử zinc có Z = 30. Vị trí của nguyên tố Zinc trong bảng tuần hoàn là

A. ô 30, chu kì 4, nhóm VIIIB.

B. ô 30, chu kì 4, nhóm IIB.

C. ô 30, chu kì 3, nhóm VIIIB.

D. ô 30, chu kì 3, nhóm IIB.

Câu 8. Nguyên tố sodium thuộc chu kì 3, nhóm IA. Khi tham gia phản ứng hóa học, sodium dễ

A. nhận 1 electron.

B. nhường 1 electron.

C. nhận 2 electron.

D. nhường 2 electron.

Câu 9. Cation R+ có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 3p6. Vị trí của nguyên tố R trong bảng tuần hoàn là:

A. ô 18, chu kì 3, nhóm IIA.

B. ô 19, chu kì 4, nhóm IIA.

C. ô 18, chu kì 3, nhóm VIIIA.

D. ô 19, chu kì 4, nhóm IA.

Câu 10. Anion X- có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 3p6. Nguyên tố X là

A. chlorine.

B. fluorine.

C. sodium.

D. potassium.

Câu 11. Hydroxide của nguyên tố M có tính base rất mạnh. Biết rằng hydroxide của M tác dụng với dung dịch HCl theo tỉ lệ mol 1 : 1. Hãy dự đoán nguyên tố M thuộc nhóm nào trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.

A. IIA.

B. IIIA.

C. VA.

D. IA.

Câu 12. Oxide cao nhất của nguyên tố X khi tan trong nước tạo dung dịch làm giấy quỳ tím chuyển sang màu xanh. Biết phần trăm khối lượng của X trong oxide này là 74,19%. Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. X là nguyên tố kim loại.

B. Công thức hydroxide cao nhất của X là NaOH.

C. X thuộc nhóm IIA.

D. Cấu hình electron lớp ngoài cùng của X có dạng ns1.

Câu 13. Cho 4,8 gam kim loại M thuộc nhóm IIA tác dụng với lượng dư dung dịch HCl, thu được 4,48 lít khí H2 (đktc). Kim loại M là

A. Ca.

B. Zn.

C. Mg.

D. Ba.

Câu 14. A và B là hai nguyên tố trong cùng một nhóm và ở hai chu kì liên tiếp của bảng tuần hoàn. Tổng số proton trong hạt nhân của hai nguyên tử A và B bằng 30. Hai nguyên tố đó là

A. Ca và Mg.

B. K và Rb.

C. Na và K.

D. O và S.

Câu 15. A và B là hai nguyên tố trong cùng một chu kì và ở hai nhóm liên tiếp của bảng tuần hoàn. Tổng số proton trong hạt nhân của hai nguyên tử A và B bằng 15. Hai nguyên tố đó là

A. C và N.

B. N và O.

C. P và S.

D. Na và Mg.




Lưu trữ: trắc nghiệm Hóa 10 Bài 8: Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố hóa học(sách cũ)

Câu 1: Cho các dãy nguyên tố mà mỗi nguyên tố được biểu diễn bằng số hiệu nguyên tử tương ứng. Dãy nào sau đây gồm các nguyên tố thuộc cùng một chu kì trong bảng tuần hoàn?

A. 9, 11, 13    B. 3, 11, 19

C. 17, 18, 19    D. 20, 22, 24

Câu 2: Cho các dãy nguyên tố mà mỗi nguyên tố được biểu diễn bằng số hiệu nguyên tử tương ứng. Dãy nào sau đây bao goomg các nguyên tố thuộc cùng một nhóm A trong bảng tuần hoàn?

A. 2, 10    B. 7, 17

C. 18, 26    D. 5, 15

Câu 3: Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Trong một chu kì, cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố biến thiên tuần hoàn.

B. Trong một chu kì, số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố tang dần.

C. Trong một chu kì, do số proton trong hạt nhân nguyên tử các nguyên tố tang dần nên khối lượng nguyên tử tăng dần.

D. Trong một chu kì ngắn, số electron hóa trị của nguyên tử các nguyên tố tang dần.

Câu 4: Cho cấu hình electron của nguyên tử một số nguyên tố như sau:

X : 1s2;

Y : 1s22s22p63s2;

Z : 1s22s22p63s23p2;

T : 1s22s22p63s23p63d104s2;

Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. X, Y, Z, T đều là các nguyên tố thuộc nhóm A.

B. X, Y, T có 2 electron ở lớp ngoài cùng và đứng ở vị trí thứ hai trong chu kì.

C. Y và T là những nguyên tố kim loại.

D. Y, Z, T đều có 2 electron hóa trị.

Câu 5: Nguyên tố có cấu hình electron hóa trị 4d25s2 ở vị trí nào trong bảng tuần hoàn?

A. chu kì 4, nhóm VB.

B. chu kì 4, nhóm IIA.

C. chu kì 5, nhóm IIA.

D.chu kì 5, nhóm IVB.

Câu 6: Nguyên tử của nguyên tố X khi mất 2 electron lớp ngoài cùng thì tạo thành ion X2+ có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3p6. Số hiệu nguyên tử X là

A. 18    B. 20    C. 38    D. 40

Câu 7: Nguyên tử của nguyên tố Y nhận thêm 1 electron thì tạo thành ion Y¯ có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 2p6. Trong hạt nhân của Y có 10 nowtron. Số khối của Y là

A. 19    B. 20    C. 16    D. 9

Câu 8: Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình [Ne]3s23p5. Y là nguyên tố cùng nhóm với X và thuộc chu kì kế tiếp. Phát biểu nào sau đây là sai?

A. Cấu hình electron nguyên tử của Y là [Ar]4s24p5.

B. X và Y đều là những phi kim mạnh.

C. Khi nhận thêm 1 electron, X và Y đều có cấu hình electron của nguyên tử khí hiếm đứng cạnh nó.

D. Các nguyên tố cùng nhóm với X và Y đều có cấu hình electron lớp ngoài cùng dạng ns2np5.

Câu 9: Cho các dãy nguyên tố mà mỗi nguyên tố được biểu diễn bằng số hiệu nguyên tử tương ứng. Dãy nào sau đây gồm các nguyên tố có tính chất hóa học tương tự kim loại natri?

A. 12, 14, 22, 42    B. 3, 19, 37, 55

C. 4, 20, 38, 56    D. 5, 21, 39, 57

Câu 10: X và Y là hai nguyên tố thuộc cùng nhóm A, ở hai chu kì lien tiếp, ZX < ZY và Y là nguyên tố thuộc chu kì lớn của bảng tuần hoàn. Biết rằng tổng số hạt proton, nơtron, electron trong X và Y là 156, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 36. X là

A. As    B. P    C. O    D. Ca

Câu 11: Nguyên tố X thuộc chu kì 4, nhóm IIIA. Cấu hình electron nguyên tử của X là:

A. 1s22s22p63s23p1.

B. 1s22s22p63s23p64s2.

C. 1s22s22p63s23p63d104s24p1.

D. 1s22s22p63s23p63d34s2.

Câu 12: Nguyên tố X có tổng số proton, nơtron, electron là 13. Vậy X thuộc :

A. Chu kì 2, nhóm IIIA.

B. Chu kì 3, nhóm IIA.

C. Chu kì 2, nhóm IIA.

D. Chu kì 3, nhóm IVA.

Câu 13: Cho nguyên tử các nguyên tố X1, X2, X3, X4, X5, X6 lần lượt có cấu hình electron như sau:

X1: 1s22s22p63s2

X2: 1s22s22p63s23p64s1

X3: 1s22s22p63s23p64s2

X4: 1s22s22p63s23p5

X5: 1s22s22p63s23p63d64s2

X6: 1s22s22p63s23p4

Các nguyên tố cùng một chu kì là:

A. X1, X3, X6

B. X2, X3, X5

C. X1, X2, X6

D. X3, X4

Câu 14: Nguyên tử nguyên tố X có tổng electron ở phân lớp d bằng 6. Vị trí của X trong tuần hoàn các nguyên ố hóa học là:

A. Ô 24, chu kì 4 nhóm VIB

B. Ô 29, chu kì 4 nhóm IB

C. Ô 26, chu kì 4 nhóm VIIIB

D. Ô 19, chu kì 4 nhóm IA

Câu 15: Nguyên tố R thuộc chu kì 4, nhóm VIIA. Hạt nhân nguyên tử của nguyên tố R có điện tích là:

A. 35      B. 35+

C. 35-      D. 53

Xem thêm các Bài tập trắc nghiệm Hóa học lớp 10 ôn thi THPT Quốc gia chọn lọc, có đáp án hay khác: