Cho các kim loại Na, Ca, Al, Fe. Chỉ dùng nước cất có thể nhận biết được
Câu hỏi:
Cho các kim loại Na, Ca, Al, Fe. Chỉ dùng nước cất có thể nhận biết được mấy kim loại ?
A. 1
B. 4
C. 2
D. 3
Trả lời:
Đáp án B
Nhận biết được cả 4 kim loại :
Câu hỏi:
Cho các kim loại Na, Ca, Al, Fe. Chỉ dùng nước cất có thể nhận biết được mấy kim loại ?
A. 1
B. 4
C. 2
D. 3
Trả lời:
Đáp án B
Nhận biết được cả 4 kim loại :
Câu 1:
Hỗn hợp X gồm Fe3O4 và Al có tỉ lệ mol tương ứng 1 : 3. Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm X (không có không khí) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp gồm
Câu 2:
Cho Al vào dung dịch X thấy sinh ra khí B có tỉ khối so với H2 nhỏ hơn 14. Dung dịch X có thể là
Câu 3:
Nung nóng hỗn hợp Al và Fe2O3 (chỉ xảy ra phản ứng nhiệt nhôm đến hoàn toàn) thu được hỗn hợp X. Cho X tác dụng dung dịch NaOH thấy không có khí thoát ra. Thành phần X gồm :
Câu 4:
Cho các phát biểu sau, số phát biểu sai là :
a, Các kim loại Na và Ba đều có cấu tạo mạng tinh thể lập phương tâm diện.
b, Thạch cao nung dùng để sản xuất xi măng
c, Kim loại Cesi dùng để chế tạo tế bào quang điện
d, Al được dùng làm dây dẫn điện thay thế cho đồng vì nhôm dẫn điện tốt hơn.
Câu 5:
Hoà tan m gam hỗn hợp gồm Al, Fe vào dung dịch H2SO4 loãng (dư). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X. Cho dung dịch Ba(OH)2 (dư) vào dung dịch X, thu được kết tủa Y. Nung Y trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được chất rắn Z là :
Câu 6:
Cho K vào dung dịch chứa AlCl3 và Cu(NO3)2 thu được khí (A), dung dịch (B) và kết tủa (C). Nung kết tủa (C) thu được chất rắn (D). Cho khí (A) dư tác dụng với rắn (D) thu được rắn (E). Cho (E) vào HCl dư thì không thấy có phản ứng, E là :
Câu 7:
Trong các oxit sau : CuO; Al2O3; SO2. Chất chỉ phản ứng được với bazơ và chất phản ứng được cả với axit và bazơ lần lượt là:
Câu 8:
Cho các dung dịch sau:
1, HNO3 loãng
2, H2O, NH3
3, Ba(OH)2, NaOH
4, HCl, H2SO4 loãng
Số dung dịch hòa tan được hỗn hợp rắn X gồm: Al, Al2O3, Al(OH)3?