Cho Cu dư vào dung dịch AgNO3, Cu(NO3)2, Fe(NO3)3. Số phản ứng hoá
Câu hỏi:
Cho Cu dư vào dung dịch AgNO3, Cu(NO3)2, Fe(NO3)3. Số phản ứng hoá học xảy ra là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Trả lời:
Đáp án B
Phương trình phản ứng
Câu hỏi:
Cho Cu dư vào dung dịch AgNO3, Cu(NO3)2, Fe(NO3)3. Số phản ứng hoá học xảy ra là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Trả lời:
Đáp án B
Phương trình phản ứng
Câu 3:
Cho các phát biểu sau:
1, Kim loại có khối lượng riêng nhỏ nhất là Li.
2, Kim loại có nhiệt độ nóng chảy cao nhất là W.
3, Kim loại dẫn điện tốt nhất là Al.
4, Kim loại có độ cứng lớn nhất là Cr.
Các phát biểu đúng là
Câu 4:
Trong các kim loại sau: Mg, Al, Zn, Cu. Số kim loại đều tan trong dung dịch HCl và dung dịch H2SO4 đặc nguội là :
Câu 5:
Ngâm lá kẽm vào các dung dịch muối sau : MgSO4, NaCl, CuSO4, AlCl3, ZnCl2, Pb(NO3)2. Số dung dịch có xảy ra phản ứng là
Câu 6:
Cho các phản ứng:
1, Ni + Fe2+ → Ni2+ + Fe.
2, Pb + 2Ag+ → Pb2+ + 2Ag.
3, Mg + Cu2+→ Mg2+ + Cu.
4, Fe + Pb2+ → Fe2+ + Pb.
Số phản ứng xảy ra là
Câu 7:
X là kim loại phản ứng được với dung dịch H2SO4 loãng, Y là kim loại tác dụng được với dung dịch Fe(NO3)3. Hai kim loại X, Y lần lượt là (biết thứ tự trong dãy điện hoá: Fe3+/Fe2+ đứng trước Ag+/Ag)
Câu 8:
Ngâm một thanh kẽm trong 100 ml dung dịch AgNO3 0,2M. Giả sử kim loại sinh ra bám hết vào thanh kẽm. Sau khi phản ứng hoàn toàn khối lượng thanh kẽm tăng bao nhiêu gam ?