Cho sơ đồ phản ứng của kim loại M với HNO3 như sau : M + HNO3
Câu hỏi:
Cho sơ đồ phản ứng của kim loại M với như sau :
Sau khi cân bằng PTHH, hệ số tối giản của là
A. (3x - 2y)n
B. (3x - y)n
C. (2x - 5y)n
D. (6x - 2y)n
Trả lời:
Đáp án D
Câu hỏi:
Cho sơ đồ phản ứng của kim loại M với như sau :
Sau khi cân bằng PTHH, hệ số tối giản của là
A. (3x - 2y)n
B. (3x - y)n
C. (2x - 5y)n
D. (6x - 2y)n
Trả lời:
Đáp án D
Câu 3:
Cho các kim loại sau : Li, Mg, Al, Zn, Fe, Ni. Có bao nhiêu kim loại tác dụng với HCl và thu được cùng một muối ?
Câu 4:
Một học sinh tiến hành thí nghiệm: Nhúng một thanh đồng vào dung dịch , sau một lúc nhúng tiếp một thanh sắt vào dung dịch này đến phản ứng hoàn toàn. Sau khi thí nghiệm kết thúc, học sinh đó rút ra các kết luận sau :
(I) Dung dịch thu được sau phản ứng có màu xanh nhạt.
(II) Khối lượng thanh đồng bị giảm sau phản ứng.
(III) Khối lượng thanh sắt tăng lên sau phản ứng.
Kết luận không đúng là
Câu 7:
Cho 7,22 gam hỗn hợp X gồm sắt và một kim loại M có hoá trị không đổi.
Chia X thành 2 phần bằng nhau:
Phần (1) : tác dụng với dung dịch HC1 dư tạo ra 2,128 lít khí (đktc)
Phần (2) : tác dụng với dung dịch dư tạo ra 1,792 lít (đktc) NO (sản phẩm khử duy nhất của ).
Phần trăm khối lượng của M trong X là
Câu 8:
Cho 10 gam hỗn hợp X gồm Zn, Fe và Mg vào dung dịch HC1 dư thu được dung dịch Y. Thêm tiếp dư vào dung dịch Y thì thu được 0,672 lit khí NO duy nhất (đktc). Phần trăm khối lượng sắt có trong hỗn hợp X là