Cho x mol Mg vào dung dịch chứa y mol Cu(NO3)2 và z mol AgNO3, sau
Câu hỏi:
Cho x mol Mg vào dung dịch chứa y mol Cu(NO3)2 và z mol AgNO3, sau khi kết thúc phản ứng thu được dung dịch 2 muối và 2 kim loại . Mối quan hệ giữa x, y, z là
A. 0,5z < x
B. z < x < y + z
C. 0,5z < x < 0,5z + y
D. x < 0,5z + y
Trả lời:
Đáp án C
Mg + 2Ag+ → Mg2+ + 2Ag (1)
Mg + Cu2+ → Mg2+ + Cu (2)
=> dung dịch sau phản ứng thu được 2 muối là Mg2+ và Cu2+
=> Cu2+ phản ứng 1 phần => Ag+ ở (1) đã phản ứng hết và Mg hết
=> ne cho = 2nMg = 2x
ne nhận = nAg+ + nCu2+ phản ứng< 2y + z
và ne nhận = nAg+ > z
=> z < 2x < 2y + z => 0,5z < x < y + 0,5z
Xem thêm bài tập Hóa học có lời giải hay khác:
Câu 1:
Có các nhận xét sau:
1. Các kim loại Na và Ba đều là kim loại nhẹ.
2. Độ cứng của Cr > Al.
3. Cho K vào dung dịch CuSO4tạo được Cu.
4. Về độ dẫn điện: Ag > Cu > Al.
5. Có thể điều chế Mg bằng cách cho khí CO khử MgO ở nhiệt độ cao.
Số nhận xét đúng là
Xem lời giải »
Câu 2:
Cho các phản ứng xảy ra sau đây :
Dãy các ion được sắp xếp theo chiều tăng dần tính oxi hoá là
Xem lời giải »
Câu 3:
Để tách được Ag từ hỗn hợp Ag, Fe, Cu mà không làm tăng khối lượng Ag người ta dùng:
Xem lời giải »
Câu 4:
Cho Zn dư vào dung dịch AgNO3, Cu(NO3)2, Fe(NO3)3. Số phản ứng hoá học xảy ra là:
Xem lời giải »
Câu 5:
Cho 0,81 gam Al tác dụng với 500 ml dung dịch X chứa Fe(NO3)2 0,1M và Cu(NO3)2 0,09M. Sau khi phản ứng kết thúc thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là :
Xem lời giải »
Câu 6:
Cho m gam bột Fe vào dung dịch X chứa 0,1 mol Fe(NO3)3 và 0,4 mol Cu(NO3)2. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y và m gam chất rắn Z. Giá trị của m là
Xem lời giải »
Câu 7:
Cho hỗn hợp bột gồm 0,54 gam Al và 0,56 gam Fe vào 300 ml dung dịch AgNO3 0,1M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là (biết thứ tự trong dãy thế điện hoá: Fe3+/Fe2+ đứng trước Ag+/Ag)
Xem lời giải »