Khi thủy phân peptit có công thức hóa học H2N - CH(CH3) - CONH - CH2 - CONH - CH2
Câu hỏi:
Khi thủy phân peptit có công thức hóa học
H2N - CH(CH3) - CONH - CH2 - CONH - CH2 - CONH - CH2 - CONH - CH(CH3) - COOH
Thì sản phẩm thu được có tối đa bao nhiêu peptit có phản ứng màu biure?
A. 5
B. 3
C. 4
D. 10
Trả lời:
Đáp án A.
Peptit X có thể viết lại dưới dạng: A – B – B – B – A
Peptit có phản ứng màu biure phải là tripeptit trở lên.
à Các sản phẩm thỏa mãn yêu cầu đề bài:
A – B – B, B – B – B, B – B – A, B – B – B – A, A – B – B – B.
Xem thêm bài tập Hóa học có lời giải hay khác:
Câu 1:
Các chất X, Y, Z có cùng CTPT . X tác dụng được cả với HCl và Na2O. Y tác dụng được với H mới sinh tạo ra Y1. Y1 tác dụng với H2SO4 tạo ra muối Y2. Y2 tác dụng với NaOH tái tạo lại Y1. Z tác dụng với NaOH tạo ra một muối và khí NH3. CTCT đúng của X, Y, Z là:
Xem lời giải »
Câu 2:
Chất X có công thức phân tử C3H7O2N và làm mất màu dung dịch brom. Tên gọi của X là
Xem lời giải »
Câu 3:
Một amino axit A có 40,4% C ; 7,9% H ; 15,7 % N; 36%O và MA = 89. Công thức phân tử của A là :
Xem lời giải »
Câu 5:
Thủy phân không hoàn toàn tetrapeptit X mạch hở, thu được hỗn hợp sản phẩm trong đó có Gly – Ala, Phe – Val và Ala – Phe. Cấu tạo của X là:
Xem lời giải »
Câu 6:
Số liên kết peptit trong phân tử Ala – Gly – Ala – Gly là:
Xem lời giải »
Câu 7:
Trong phân tử Gly – Ala, amino axit đầu C chứa nhóm:
Xem lời giải »
Câu 8:
Thủy phân hoàn toàn 1 mol peptit mạch hở X chỉ thu được 3 mol Gly và 1 mol Ala. Số liên kết peptit trong phân tử X là:
Xem lời giải »