Phản ứng vừa tạo kết tủa vừa có khi bay ra là A. FeSO4 + HNO3
Câu hỏi:
Phản ứng vừa tạo kết tủa vừa có khi bay ra là:
A. FeSO4 + HNO3
B. KOH + Ca(HCO3)2
C. MgS + H2O
D. BaO + NaHSO4
Trả lời:
Đáp án C
A. 3Fe2+ + 4H+ + NO3- → 3Fe3+ + NO ↑ + 2H2O
B. 2KOH + Ca(HCO3)2 → CaCO3↓ + K2CO3 + 2H2O
C. MgS + 2H2O → Mg(OH)2 ↓ + H2S↑
D. BaO + 2NaHSO4 → BaSO4↓ + Na2SO4 + H2O
Xem thêm bài tập Hóa học có lời giải hay khác:
Câu 1:
Dẫn từ từ khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 cho đến dư, sau đó lại đun nóng dung dịch sản phẩm thu được. Vậy hiện tượng quan sát được là:
Xem lời giải »
Câu 2:
Phản ứng hóa học xảy ra trong trường hợp nào dưới đây không thuộc loại phản ứng nhiệt nhôm?
Xem lời giải »
Câu 3:
Dãy gồm các kim loại có cấu tạo mạng tinh thể lập phương tâm khối là:
Xem lời giải »
Câu 5:
Cho các chất:NaHCO3, Al(OH)3, MgO, HF, Cl2, NH4Cl. Số chất tác dụng được với dung dịch NaOH loãng ở nhiệt độ thường là:
Xem lời giải »
Câu 6:
Nung nóng từng cặp chất sau trong bình kín:
(1) H2(k) + CuO(r) ;
(2) C (r) + KClO3;
(3) Fe (r) + O2 (r)
(4) Mg(r) + SO2(k);
(5) Cl2 (k) + O2(k);
(6) K2O ( r ) + CO2(k)
Số trường hợp có phản ứng hóa học xảy ra là:
Xem lời giải »
Câu 7:
Phản ứng giải thích sự tạo thành thạch nhũ trong các hang động là:
Xem lời giải »
Câu 8:
Nung nóng từng cặp chất sau trong bình kín:
(1) H2(k) + CuO(r) ;
(2) C (r) + KClO3;
(3) Fe (r) + O2 (r)
(4) Mg ( r ) + SO2(k) ;
(5) Cl2 (k) + O2(k);
(6) K2O ( r ) + CO2(k)
Số trường hợp có phản ứng hóa học xảy ra là:
Xem lời giải »