Trường hợp nào sau đây, kim loại bị ăn mòn điện hóa học? Nhúng sợi dây bạc
Câu hỏi:
Trường hợp nào sau đây, kim loại bị ăn mòn điện hóa học?
A. Nhúng sợi dây bạc nguyên chất vào dung dịch HNO3 loãng
B. Nhúng thanh nhôm nguyên chất vào dung dịch ZnSO4
C. Đốt sợi dây đồng trong bình khí clo
D. Nhúng thanh sắt nguyên chất vào dung dịch H2SO4 loãng
Trả lời:
Đáp án B
B thỏa mãn 3 điều kiện
+ xuất hiện 2 cặp kim loại khác nhau là
+ 2 chất tiếp xúc trực tiếp với nhau
+ cùng nhúng trong dung dịch chất điện li là ZnSO4
Xem thêm bài tập Hóa học có lời giải hay khác:
Câu 3:
Cắm 2 lá kim loại Zn và Cu nối với nhau bằng một sợi dây dẫn vào cốc thuỷ tinh. Rót dung dịch H2SO4 loãng vào cốc thuỷ tinh đó thấy khí H2 thoát ra từ?
Xem lời giải »
Câu 4:
Cho thanh Kẽm vào dung dịch H2SO4 loãng sau đó thêm tiếp vài giọt dung dịch FeSO4. Hiện tượng quan sát được là
Xem lời giải »
Câu 5:
Cơ sở hóa học của các phương pháp chống ăn mòn kim loại là
Xem lời giải »
Câu 6:
Vỏ ngoài của tàu thuỷ ở phần chìm trong nước biển để chống ăn mòn bằng phương pháp điện hóa người ta đã
Xem lời giải »
Câu 7:
Vật làm bằng hợp kim Zn-Cu trong môi trường không khí ẩm (hơi nước có hòa tan O2) đã xảy ra quá trình ăn mòn điện hóa. Tại anot xảy ra quá trình
Xem lời giải »