X

750 câu trắc nghiệm Hóa 12

Trường hợp nào sau đây xảy ra ăn mòn điện hoá


Câu hỏi:

Trường hợp nào sau đây xảy ra ăn mòn điện hoá?

A. Sợi dây bạc nhúng trong dung dịch HNO3

B. Đốt lá sắt trong khí Cl2

C. Thanh nhôm nhúng trong dung dịch H2SO4 loãng

D. Thanh kẽm nhúng trong dung dịch CuSO4

Trả lời:

Đáp án D.

Sợi dây bạc nhúng trong dung dịch HNO3; ăn mòn hóa học

Đốt lá sắt trong khí Cl2; ăn mòn hóa học

Thanh nhôm nhúng trong dung dịch H2SO4 loãng; ăn mòn hóa học

Thanh kẽm nhúng trong dung dịch CuSO4; ăn mòn điện hóa

Xem thêm bài tập Hóa học có lời giải hay khác:

Câu 1:

Biết rằng ion Pb2+ trong dung dịch oxi hóa được Sn. Khi nhúng hai thanh kim loại Pb và Sn được nối với nhau bằng dây dẫn điện vào một dung dịch chất điện li thì

Xem lời giải »


Câu 2:

Có 4 dung dịch riêng biệt: CuSO4, ZnCl2, FeCl3, AgNO3. Nhúng vào mỗi dung dịch một thanh Ni. Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hoá là

Xem lời giải »


Câu 3:

Trường hợp nào dưới đây, kim loại không bị ăn mòn điện hóa?

Xem lời giải »


Câu 4:

Tiến hành các thí nghiệm sau:

(a)  Cho lá Fe vào dung dịch gồm CuSO4 và H2SO4 loãng;

(b)  Đốt dây Fe trong bình đựng khí O2;

(c)  Cho lá Cu vào dung dịch gồm Fe(NO3)3 và HNO3;

(d) Cho lá Zn vào dung dịch HCl;

Số thí nghiệm có xảy ra ăn mòn điện hóa là

Xem lời giải »


Câu 5:

Tiến hành các thí nghiệm sau đây:

(a) Ngâm một lá kẽm vào dung dịch CuSO4.

(b) Ngâm một lá đồng vào dung dịch FeCl3.

(c) Cho thép cacbon tiếp xúc với nước mưa.

(d) Cho thép vào dung dịch axit clohiđric.

(e) Để sắt tây tiếp xúc với nước tự nhiên.

Trong các thí nghiệm trên có bao nhiêu trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa?

Xem lời giải »


Câu 6:

Phương pháp thích hợp điều chế kim loại Mg từ MgCl2

Xem lời giải »


Câu 7:

Hai kim loại có thể điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện là

Xem lời giải »


Câu 8:

“Ăn mòn kim loại” là sự phá huỷ kim loại do:

Xem lời giải »